Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) | Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn | Lực lượng Dương Tam Kha | Chiến thắng
|
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) | 12 sứ quân | Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh | Thay đổi triều đại
|
Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) | Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp | Lực lượng Lê Hoàn | Thay đổi triều đại
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1 (1005) |
Lực lượng Lê Long Việt | Lực lượng Lê Long Tích | Xác lập ngôi vị
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2
(1005) |
Lực lượng Lê Ngọa Triều | Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh | Xác lập ngôi vị
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lý | Chiến thắng
|
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) | Lực lượng Lý Phật Mã | Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương | Xác lập ngôi vị
|
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) | Đại Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1 (1075 - 1076) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2 (1077) |
Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1 (1128) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Đế quốc Khmer | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2 (1132) |
Đế quốc Khmer Chiêm Thành |
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3 (1138) |
Đế quốc Khmer | ||
Loạn Quách Bốc (1209) | Đại Việt thời Nhà Lý | Lực lượng Quách Bốc | Chiến thắng
|
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) | Lực lượng Nguyễn Nộn |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) | Đại Việt thời Nhà Trần | Đế quốc Mông Cổ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) | Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành |
Nhà Nguyên | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiến thắng
|
|
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1
(1294) |
Đại Việt thời Nhà Trần | Ai Lao | Chiến thắng
Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2 (1297) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3
(1301) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) | Thất bại
|
||
Tranh chấp ngôi vị thời Trần (1369 - 1370) |
Lực lượng Dương Nhật Lễ | Lực lượng Trần Phủ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Thất bại
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) | Chiến thắng
|
Chiến thắng Vân Đồn (1288)
Ải Nội Bàng (1288)
Bạch Đằng lần thứ 3 (1288)
Chien thang Van Don nam 1288
Ai Noi Bang nam 1288
Bach dang lan thu 3 nam 1288
Dap an day nha bn!
Kể tên các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên TK XIII ?
I, Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )
II, Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )
III, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287 - 1288 )
Nêu ý nghĩa của từng trận đánh ?
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học vô cùng quý giá : Chăm lo sức dân , tạo sự đoàn kết toàn dân , dựa và dân đánh giặc
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược Nguyên đối với các nước khác
P/s : sr bn nhìu mk k vik ý nghĩ của từng phần đc
4.
-chủ động tấn công để phòng thủ.
-đánh vào tâm lí lòng người.
-xây dựng phòng tuyến vững chắc.
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.