K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên 

21 tháng 4 2021

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

9 tháng 5 2016

1. Kháng chiến ở Gia Định

          - Tháng 02/1859,  Pháp đánh chiếm thành Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

          - Từ năm 1960, Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở Trung Quốc, Xi-ri, phải rút quân từ  Đà Nẵng về Gia Định. Lực lượng địch rất mỏng, tình thế cực kì khó khăn. Triều Nguyễn không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.

          - Các nghĩa dũng do Dương Bình Tâm lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy (07/1960), trong khi triều đình Huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

*Pháp lại đánh Gia Định, chứ không đánh ra Bắc Kì:       

            + Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

            + Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

            + Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

            + Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

            + “ Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh  sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

23 tháng 1 2017

ủa cái này có liên quan j đến câu hỏi đâu

13 tháng 8 2018

Một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Kì chống Pháp là cuộc khởi nghĩa của Trương Định. Ông được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái. Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần VươngCâu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày phong trào kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau hiệp định Nhâm Tuất 1862

Câu 2 : Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bắc Bắc Kì (1873-1874) diễn ra như thế nào ?

Câu 3 : Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu điển hình nhất phong trào Cần Vương

Câu 4: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến khơi nghĩa Yên Thế?\ Câu 5: Thực dân Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam về kinh tế như thế nào?Những chính sách kinh tế đó có tác động gì đối với Việt Nam

Câu 6: Nêu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.Thái độ chính trị của từng giai cấp ,tầng lớp đôi với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có Thái độ như vậy?

Câu 7: Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước của thế kỉ XIX (mục đích ,lực lượng tham gia ,hình thức đấu tranh )

Câu 8: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

Câu 9: Theo em hiện nay chúng ta có thể thừa những giá trị của các công trình giao thông và kiến trúc từ thời Pháp để lại hay không? Vì sao

Câu 10 : Chủ trương thanh niên sang Nhật bản học tập ,đào tạo cán bộ trong phong trào Đông du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh ,cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay

0
Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về...
Đọc tiếp
Câu 1: Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1853-1873 tại Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông Nam Kì,3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 2:So sánh sự khác nhau về thái độ, hành động của triều đình Huế và nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào 3 tỉnh miền Tây Nam kì. Câu 3: Học sinh quan sát H.86(SGK/118) hãy kể ít nhất 4 trung tâm kháng chiến ở Nam kì.Qua đây,em hiểu gì về hoàn cảnh, số lượng,quy mô, kết quả kháng chiến của nhân dân Nam kì? Câu 4: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1,2 Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì lần 1,2. Câu 5: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? Câu 6:Em hãy chứng minh: Từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ quân xâm lược Câu 7: Nêu cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương? Câu 8: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
0
6 tháng 4 2022

Cậu tham khảo:

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

6 tháng 4 2022

mình cảm ơn nhìuu

12 tháng 3 2023
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

14 tháng 3 2023

Nêu nhận xét về tinh thần chiến đấu mà bạn