Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
. Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim là:
- Có lông vũ bao khắp cơ thể
- Đi bằng hai chân
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Thụ tinh trong, đẻ trứng
- Đa số các loài chim có khả năng bay lượn
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
câu 2
2. Kể tên một số loài chim: chim bồ câu, chim công, chim cánh cụt, đà điểu,…
Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các loài chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)
một số loài chim mà em biết: chim ưng, đà điểu, vịt, công, chim cách cụt, chim nhạn, đại bàng,…
- Các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2:
(1) Màng tế bào
(2) Chất tế bào
(3) Nhân
(4) Lục lạp
- Nhận xét về về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật: Nguyên sinh vật thường có tổ chức cơ thể đơn bào.
- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:
+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.
+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.
- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ
- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác
=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.
-Thỏ là loài động vật thuộc lớp thú
-Đẻ con,có lông mao,nuôi con bằng sữa mẹ
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)
2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…
Tham khảo
Hình thể của đơn bào rất đa dạng, nhưng có đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất) và nhân
tham khao:
nguyên sinh vật rat đa dạng
-Sự đa dạng của nguyên sinh vật được thể hiện như sau:
+Sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền và các dạng tổ hợp... Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, bao gồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài và các gen di truyền trong một tổ hợp xác định.
Trùng roi xanh:
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 50 - 150 micromet.
- Hình dạng: Hình thoi, có 1 roi dài ở phía trước.
- Màu sắc: Màu xanh lục do có lục lạp.
- Di chuyển: Dùng roi để di chuyển.
- Dinh dưỡng:
+ Quang hợp: Nhờ lục lạp để tự tổng hợp chất dinh dưỡng.
+ Dị dưỡng: Hấp thụ chất dinh dưỡng có sẵn.
Trùng biến hình
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 200 - 700 micromet.
- Hình dạng: Không cố định, thay đổi liên tục nhờ các giả túc.
- Màu sắc: Trong suốt.
- Di chuyển: Dùng giả túc để di chuyển.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, bắt mồi bằng cách tạo chân giả.
Trùng giày
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 150 - 300 micromet.
- Hình dạng: Hình giầy, có 2 rãnh miệng.
- Màu sắc: Trong suốt.
- Di chuyển: Dùng lông mao để di chuyển.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, bắt mồi qua rãnh miệng.
Trùng sốt rét
Đặc điểm nhận dạng:
- Kích thước: 1 - 2 micromet.
- Hình dạng: Ký sinh trong hồng cầu.
- Màu sắc: Không màu.
- Di chuyển: Ký sinh trong hồng cầu và di chuyển theo dòng máu.
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.