Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Au rất thấp, nhiều nước có tỉ lệ gia tăng dân số âm.
- do phụ nữ các nước đong Au không thích sinh con
(mk ko trả lời linh tinh, mk đã từng gạp cô giáo để hỏi rùi)
2.
Sự phân bố dân cư :- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.
- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ.
- Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
-Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn vì:
+ Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ
- Các môi trường Châu Phi:
\
Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.
- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).
Môi trường ôn đới lục địa:
- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.
- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.
- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Môi trường Địa Trung Hải:
- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Môi trường núi cao:
- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.
- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
- Thực vật: thay đổi theo độ cao
ài 3. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới ; biết rằng: dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.
Trả lời:
a) Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét: Công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế thế giới, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hoá.
4/
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.
+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.
+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.
1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:
Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...
2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm
3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.
Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!
- Các đồng bằng lớn: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
- Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ư-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.