Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Liên hệ
– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:
+ Đi bộ vì hoà bình;
+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…
+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;
+ Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.
1.Các dân tộc cần học hỏi, tôn trọng lẫn nhau
Triều đình đã bỏ bê việc nước,không lo kháng chiến mà còn bán nước cho giặc.
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Nguyễn Tri Phương (Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873)
Trương Định (Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì)
Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ning, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà VInh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có những người dùng văn thơ chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, ...
Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến
Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.
Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc (Kháng chiên ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì năm 1873-1874) đã giết tướng Gác-ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân khác.
chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống của thế hệ cha ông
Thế hệ cha ông đi trước đã đổ biết bao xương máu để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, là học sinh em có suy nghĩ gì về trách nghiệm của thế hệ trẻ ngày nay?
→ Có thể thấy trải qua biết bao nhiêu giai đoạn lịch sử thăng trầm, thì ngày nay lá cờ đỏ sao vàng của đất nước Việt Nam thân yêu đã được tung bay trong ngọn gió của hòa bình độc lập, nhưng đó chính là nhờ vào sự hi sinh bằng máu, bằng xương của lớp lớp người anh hùng thời trước. Vì thế chúng ta, đặc biệt là các thế hệ trẻ ngày nay phải có lòng biết ơn, cảm tạ những bậc anh hùng ấy, đồng thời phải có trách nhiệm góp phần xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh, vẻ vang. Đối với riêng các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay thì cần phải ý thức được vai trò và trách nhiệm ấy, phải cố gắng phấn đấu, học tập thật tốt, tích cực trau dồi, đúc kết những tri thức, kinh nghiệm, để mai sau chung tay góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, gầy dựng nên một tương lai cho đất nước tươi sáng và tốt đẹp hơn.
Học tốt nhé.
Thế hệ trẻ ngày nay phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ và phát huy truyền thống ông cha.
Đinh Núp, Nay Der, Wừu
họ là những người có tinh thần yêu nước nồng nàn, có trách nhiệm với tổ quốc.