Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.
Tên cuộc khởi nghĩa |
Năm |
Người lãnh đạo |
Tóm tắt diễn biến chính |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
40 |
Trưng Trắc, Trưng Nhị |
Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao. |
Khởi nghĩa Bả Triệu |
248 |
Triệu Thị Trinh |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu. |
Khởi nghĩa Lý Bí |
542 |
Lý Bí |
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân. |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
722 |
Mai Thúc Loan |
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa |
Khởi nghĩa Phùng Hưng |
776 |
Phùng Hưng,Phùng Hải |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm |
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ |
905 |
Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo |
Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ |
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ |
931 |
Dương Đình Nghệ |
Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán |
Chiến thắng Bạch Đằng | 938 | Ngô Quyền |
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt. => Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. |
Câu 2 : Mười vị anh hùng :
+Hai Bà Trưng
+Bà Triệu
+Lý Bý
+Triệu Quang Phục
+Mai Phúc Loan
+Phùng Hưng
+Khúc Thừa Dụ
+Khúc Hạo
+Dương Đình Nghệ
+Ngô Quyền
Câu 3:Diễn biến trận đấu trên sông Bạch Đằng
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
*Trận chiến Bạch Đằng có ý nghĩa :
Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
-Chủ động sắp đặt trước bãi cọc ngầm để đó đánh quân xâm lược
-Độc đáo :bố trí cọc ngầm trên sông Bạch Đằng nơi có thủy triều để đánh địch
Byebye
Mình cảm ơn bạn rất nhiều.
Bạn làm sai sai một số chỗ nhưng mình vẫn tick cho bạn nhé!
Câu 1: Bạn thiếu 1 cuộc khởi nghĩa.
Câu 2: Mười vị anh hùng đó là
+Trưng Trắc
+Trưng Nhị
+Triệu Thị Trinh
+Lý Bí (Lý Bôn)
+Triệu Quang Phục
+Mai Thúc Loan
+Phùng Hưng
+Khúc Thừa Dụ
+Dương Đình Nghệ
+Ngô Quyền
Câu 3
Bạn làm rất tốt, rất hay!
Mình muốn cảm ơn bạn lần nữa.
Dưới đây là danh sách các sự kiện lịch sử trùng ngày trong lịch sử chiến tranh Việt Nam kể từ khi mới dựng nước đến chiến công cuối cùng năm 1979: - 2 tháng 9 năm 1945: Tuyên bố Độc Lập của Việt Nam. - 8 tháng 3 năm 1946: Hoa Kỳ chính thức chính thức công nhận quyền lãnh đạo của Pháp tại Việt Nam. - 30 tháng 11 năm 1954: Kết thúc chiến tranh Điện Biên Phủ và ký hiệp định Geneva giữa Pháp và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Việt Nam. - 8 tháng 7 năm 1959: Khởi đầu cuộc chiến tranh giành độc lập của miền Nam bằng việc thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (Viet Cong). - 2 tháng 8 năm 1964: Tổng thống Lyndon B. Johnson chính thức công bố việc triển khai quân đội Mỹ tới Việt Nam trong chiến tranh. - 31 tháng 1 năm 1968: Tết Mậu Thân, cuộc tấn công của Bắc Việt Nam và Viet Cong vào miền Nam, được xem là sự kiện quyết định của cuộc chiến. - 15 tháng 1 năm 1973: Mỹ và Bắc Việt Nam ký kết Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh. - 30 tháng 4 năm 1975: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm thành phố Sài Gòn, chấm dứt chiến tranh Việt Nam. - 17 tháng 2 năm 1979: Quân Đảng cộng sản Trung Quốc xâm lược Việt Nam, bắt đầu Chiến tranh biên giới Việt-Trung.
Oke ko bạn
1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương
3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.
tick nha bn
Hà Nội có Văn Miếu, cột cờ Hà Nội, lăng Chủ Tịch, đền Quán Thánh, gò Đống Đa, nhà hát lớn
Văn Miếu xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1070), thờ Khổng Tử và các vị hiền nho. Sáu năm sau, Quốc Tử Giám được xây dựng ở phía sau Văn Miếu, đây là trường đại học đầu tiên của nước ta (thời Lê gọi là Nhà Thái học).
Cột cờ được xây năm 1812 ở trước Điện Kính Thiên, cao hơn 40m. Ngày 10/10/1954 (giải phóng Thủ đô), quốc kì của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lần đầu tiên tung bay tại đây
Đền Quán Thánh (Trấn Vũ Quán) có từ thời Lý, một trong Thăng Long tứ trấn, nằm bên Hồ Tây, thờ thánh Trấn Vũ phương Bắc. Đền có pho tượng đồng đen nổi tiếng do phường Ngũ Xã đúc năm 1681.
- Hội Lim.
- Lễ hội đền Bà Chúa Kho.
- Lễ hội Đền Đô
- Lễ hội chùa Dâu.
- Lễ hội chùa Bút Tháp.
- Lễ hội Chùa Phật Tích.
Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là:
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết
Mình chỉ biết câu a) vì sáng nay mình vừa học
a) Dựa vào: tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật,tư liệu chữ viết
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Hơn 40 năm sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều người, nhất là thế hệ trẻ chỉ biết về hai cuộc chiến ác liệt chống kẻ thù xâm lược của dân tộc ta qua những bài học trên sách vở. Nhưng có nhiều cách khác để kể về lịch sử, trong đó có chuyện của những hiện vật thời chiến.
Chuyện kể của những hiện vật
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Cái lu làm hầm trú ẩn cho cố Tổng Bí thư - Lê Duẩn trưng bày tại di tích lịch sử cấp quốc gia Khu căn cứ Tỉnh ủy. Ảnh: Hoàng Lam
Hiện vật “trẻ tuổi” hơn là những lá thư viết tay đã ngả màu thời gian của ông Lê Quân, đặc phái viên khu ủy Tây Nam bộ gửi ông Nguyễn Tài Biển (Tư Biển) - nguyên Đội trưởng Đội Bảo vệ khu căn cứ; hay cây kéo của Thượng tọa Thích Hiển Giác, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh Bạc Liêu, 1 trong 3 người đi vận động Tỉnh trưởng Bạc Liêu - Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng, tạo nên chiến thắng không đổ máu 30/4 ở Bạc Liêu vang dội trong lịch sử. Cây kéo đó dùng để cắt vải may cờ, lá cờ treo lên ngọn me trước chùa Vĩnh Đức ngày 30/4/1975 đặt cạnh bên đã kể thêm một câu chuyện về những ngày sôi sục khói lửa 41 năm trước.
o