K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Đáp án là A.

21 tháng 12 2021

B,áp đặt chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới.

21 tháng 12 2021

A

16 tháng 11 2019

Đáp án là C.

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới trong đó muốn gây ảnh hưởng với Tây Âu nên Mỹ đề ra kế hoạch Mác-san cho các nước Tây Âu vay vốn từ đó giúp các nước Tây Âu phục hồi phát triển và phụ thuộc vào Mỹ.

22 tháng 5 2017

Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan là nguyên nhân khách quan quan trọng thúc đẩy sự hồi phục và phát triển của các nước Tây Âu sau chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: D

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong ÂuCâu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng...
Đọc tiếp

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra  bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?

A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.

C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.

D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.

 

3
14 tháng 4 2021

1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?

A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''

D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu

 

14 tháng 4 2021

1-C

2- không biếtbucminh

19 tháng 9 2023

- Kế Hoạch 5 năm

18 tháng 12 2023

- Tháng 4 - 1951, 6 nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan thành lập “Cộng đồng than thép châu Âu”.

- Tháng 3 - 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.
Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu (EC).
 

- Tháng 12 - 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Maxtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:

+ Xây dựng thị trường châu Âu với liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1 – 1 – 1999, phát hành đồng EURO.

+ Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung.

Năm 1993, Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

- Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị chung với sức mạnh của dân số 320 triệu người có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.

- Năm 2000, các nước EU dự kiến sẽ tiến hành một liên bang nhất thể hoá châu Âu về kinh tế và chính trị.

- Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước