Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích:
Mục tiêu tấn công của 2 kế hoạch trên đều là Việt Bắc.
Câu 10: “Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12/1950) ra đời là kết quả của:
A.Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B.Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C.Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D.Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp.
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì *
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt – Trung.
đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp – Mỹ.
đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:
- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.
- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.
- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.
- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.
- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.
Đáp án C
Trải qua 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiệt hai ngày càng nặng nề. Quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động. Trước sự sa lầy và thất bại đó, Pháp buộc phải đề ra một kế hoạch quân sự mới. Ngày 7-5-1953, với sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đã đề ra và thực hiện kế hoạch Nava.
Tham Khảo
1. Âm mưu mới của Pháp - Mỹ ở Đông Dương. Kế hoạch Nava
- Pháp: sau 8 năm xâm lược Viêt Nam, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động.
- Mỹ: can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
- Ngày 07/05/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử Nava làm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
2. Kế hoạch Na-va
- Kế hoạch Nava được chia thành hai bước:
+ Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung và Nam, giành nhân lực, vật lực, thanh toán Liên khu V, đồng thời mở rộng ngụy quân, xây dựng đội quân cơ động mạnh.
+ Bước hai: từ thu - đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
- Thực hiện kế hoạch này, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn cơ động (trong tổng số 84 tiểu đoàn ở Đông Dương), tiến hành càn quét, mở cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa, để phá kế hoạch tiến công của ta.
Đáp án A
Sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, quân Pháp mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Do đó kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi được Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện nhằm xoay chuyển cục diện chiến trường, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.