Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống.
Còn bài học thì mk ko biết chính xác
kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Kế hoạch của Ngô Quyền:
Năm 937, Dương đình nghệ bị kiều công tiễn giết chết, nghe được tin ,ngô quyền (là con rể của dương đình nghệ) kéo quân ra bắc trị tội kiều công tiễn
kiều công tiễn liền sang cầu cứu nhà nam hán,nhân cớ đó, quân nam hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2
ngô quyền bắt giết kiều công tiễn , chuẩn bị chống quân xâm lược: xây dựng trận địa cọc ngầm ở lòng sông Bạch đằng, gần cửa biển và cho quân mai phục 2 bên bờ
Diễn biến:
năm 938 , quân nam hán kéo vào bờ biển nước ta , lúc này thủy triều đang lên , quân ta khiêu chiến, giả vờ thua chạy, nhử quân địch vượt qua bãi cọc ngầm
khi thủy triều rút , quân ta dốc toàn lực đánh quật trở lại , cuộc chiến diễn ra rất ác liệt(thuyền địch to, xô vào bãi cọc ngầm bị vỡ;với thuyền nhỏ nhẹ, quân ta chèo thuyền ra đánh giáp lá cà )
kết quả : quân nam hán thua trận
a) Số phần trăm kế hoạch cả năm thôn Hòa An thực hiện được cho đến hết tháng 9 là:
18 : 20 = 0,90 = 90%.
b) So với kế hoạch thì đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện được:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An đã thực hiện vượt mức kế hoạch:
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a) 90%
b) 117,5% và 17,5%
Nói thêm cần phân biệt giữa “ Thực hiện vượt mức” và “ thực hiện được”: Thôn Hòa An đã thực hiện được vượt mức kế hoạch 17,5% cũng có nghĩa là đã thực hiện được:
100% + 17,5% = 117,5% (kế hoạch cả năm)
Giải:
a) Hết tháng 9, thôn A thực hiện được :
\(\frac{18}{20}\) x 100 = 90%
b) Hết năm, thôn A thực hiện được :
\(\frac{23,5}{20}\) x 100 = 117.5%
Phần trăm, thôn A trồng vượt kế hoạch :
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a) 90%
b) 117,5% và 17,5%
Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.
Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.
#)Giải :
Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
Kiều Công Tiễn vội cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán nhân cớ đó, cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thù sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.
Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.
Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.
Gọi năm cần tìm là a.
Vì a thuộc thế kỉ X nên 901<=a<=1000
Vì a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5; a chia 47 dư 45 => a+2 chia hết cho 47
mà 5 ,47 nguyên tố
=> a+2 chia hết cho 235
mà 903<=a+2<=1002
=> a+2=940
=> a=938 (chia hết cho 2)
Vậy năm đó là năm 938
Gọi năm cần tìm là a.
Vì a thuộc thế kỉ X nên 901<=a<=1000
Vì a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5; a chia 47 dư 45 => a+2 chia hết cho 47
mà 5 ,47 nguyên tố
=> a+2 chia hết cho 235
mà 903<=a+2<=1002
=> a+2=940
=> a=938 (chia hết cho 2)
Vậy năm đó là năm 938
Gọi năm cần tìm là x(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮2\\x+2⋮235\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=938\)
Vậy: Năm cần tìm là 938
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...