K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

29 tháng 8 2017

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng

1

Các máy móc :

+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.

+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...

+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.

2

Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát

+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật

+

3

Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm

+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn

+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.

* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng1Các máy móc :+ Kính hiển vi+Kính lúp+Bộ hiện thị dữ liệu2Mô hình, mẫu vật thật:+ Tranh ảnh:+Băng hình KHTN 7+ 3Dụng cụ thí nghiệm :+Ống nghiệm+ Giá để ống nghiệm+ đèn cồn và gía đun+2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất...
Đọc tiếp
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7

dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7

STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :

+ Kính hiển vi

+Kính lúp

+Bộ hiện thị dữ liệu


2
Mô hình, mẫu vật thật:

+ Tranh ảnh:

+Băng hình KHTN 7




3
Dụng cụ thí nghiệm :

+Ống nghiệm

+ Giá để ống nghiệm

+ đèn cồn và gía đun

+


2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... giup voi may ban oi
3
13 tháng 9 2016
 

400. That’s an error.

Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.

13 tháng 9 2016

I don't understand  

8 tháng 9 2017

1 chưa

16 tháng 9 2016

Tia tới truyền tới mặt phân cách  giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.

Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen. 

18 tháng 9 2016

Mô tả đường truyền của :

+ Tia tới : thẳng 

+ Tia phản xạ : thẳng 

+ Tia khúc xạ : thẳng

25 tháng 8 2016

mình cũng đang học bài nè

27 tháng 8 2016

câu hỏi là gì z bạn??

 

31 tháng 8 2017

+, Kính hiển vi: Điều khiển kính sao cho ánh sáng vào đúng vật kính

+, Kính lúp: Đặt kính gần sát vật cần quan sát và di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật nhất thì dừng lại

+, Tranh ảnh: Treo lên và quan sát

+, Băng hình KHTN 7: Cho băng vào đầu máy nghe và quan sát

+, Ống nghiệm: Đựng hóa chất làm thí nghiệm

+, Giá để ống nghiệm: Để đỡ ống nghiệm

+, Đèn cồn và giá đun: Cung cấp nhiệt để làm thí nghiệm

CHÚC BẠN HỌC TỐTbanhquahihi

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

4 tháng 4 2022

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.