K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

- Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến bã….

- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tinh hoàn, buồng trứng (vừa là tuyến nội tiết, vừa lài tuyến ngoại tiết) tuyến thượng thận….

28 tháng 4 2019

Tuyến nội tiết: là tuyến không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

Phân biệt 2 tuyến:
+ Ngoại tiết:
- Có ống dẫn
- Chất tiết theo ống dẫn đến trực tiếp cơ quan mà không ngấm vào máu
- Có tác dụng trong các quá trình dinh dưỡng, thải bã

+ Nội tiết:
- Không có ống dẫn
- Chất tiết ngấm vào máu rồi theo đường máu đến các cơ quan
- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi và chuyển hóa vật chất

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

28 tháng 4 2019

+Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

Ngoại tiết:

- Có ống dẫn

- Chất tiết theo ống dẫn đến trực tiếp cơ quan mà không ngấm vào máu

- Có tác dụng trong các quá trình dinh dưỡng, thải bã

Nội tiết:

- Không có ống dẫn

- Chất tiết ngấm vào máu rồi theo đường máu đến các cơ quan

- Có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi và chuyển hóa vật chất

Tính chất của hooc môn:

- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.

- Hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.

- Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài.

Vai trò của Hooc môn:

- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 5 2022

refer

Sản phẩm của tuyến nội tiết gọi là hormone và cơ quan chịu tác động của hormone gọi là cơ quan đích. Ðặc điểm của hormone là với một lượng rất nhỏ nhưng gây ra một tác động rất mạnh và đưa lại hiệu quả sinh lý rõ rệt.

20 tháng 5 2022

refer

https://loigiaihay.com/hay-ke-ten-cac-tuyen-ma-em-da-biet-va-cho-biet-chung-thuoc-loai-tuyen-nao-c67a32695.html

30 tháng 4 2018

- Giúp điều chình các quá trình sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường (tiêu hoá, sinh sản, phát triển, trao đổi chất).

- Giúp duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điểu hoà hoạt động thể dịch của các cơ quan và tự điều chỉnh trong nội bộ hệ nội tiết.

Sản phẩm của tuyến nội tiết là hoocmon. Hoocmon có đặc điểm và chức năng sau:

- Đặc điểm:

   + Mỗi hoocmon do một tuyến nội tiết tạo ra

   + Có tính đặc hiệu: Mỗi hoocmon chỉ tác động đến một cơ quan xác định (cơ quan đích), đến một hoặc một số quá trình sinh lý nhất định

   + Có hoạt tính sinh học cao: Chỉ một lượng nhỏ cũng gây tác đông rõ rệt

   + Không mang tính đặc trưng cho loài

- Chức năng:

  + Đảm bảo cho các quá trình sinh lý diễn ra bình thường thông qua việc điều hoà quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá trong tế bào của các cơ quan.

  + Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

đặc điểm so sánhtuyến nội tiếttuyến ngoại tiết
giống nhaucác tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiếtcác tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết

khác nhau:

- cấu tạo:

 

 

 

 

 

- chức năng:

+ kích thước nhỏ hơn

+ ko có ống dẫn => chất tiết nhấm thẳng vào máu

+ lượng chất tiết ra ít nhưng hoạt tính mạnh

 

 

 

+ điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan

+ kích thước lớn hơn

+ có ống dẫn

=> chất tiết đổ ra ngoài

+ lượng chất tiết ra nhìu nhưng hoạt tính ko mạnh

 

 

+ có tác dụng trong tiêu hóa thức ăn, điều hòa thân nhiệt...

1 tháng 7 2020

- Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến bã…

- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tinh hoàn, buồng trứng (vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết) tuyến thượng thận….

2 tháng 5 2018

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-55-gioi-thieu-chung-he-noi-tiet.1915/
Bạn tham khảo nhé !

Câu 1

- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...

Câu 2 

Tác dụng:

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

4 tháng 5 2023

Tôi giải được 3 câu còn lại rồi ! Cảm ơn nhiều nha !!! Mà hình như bạn là giáo viên.. gọi là thầy hay cô nhỉ.

21 tháng 4 2018

Vai trò của hoocmon:

  • Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể
  • Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường

=> Rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí

21 tháng 4 2018

Phân biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết,tuyến nội tiết,tuyến ngoại tiết,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

10 tháng 4 2019

- Tuyến ngoại tiết: tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến sữa (ở người và động vật có vú); tuyến tơ (ở nhện côn trùng), tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến mật...)
- Tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, tuyến tùng, các tuyến sinh dục (tuyến tiền liêt, tuyến tiền đình...)
- Tuyến hỗn hợp vừa ngoại tiết vừa nội tiết: tuyến tuỵ

- Tuyến lớn nhất: tuyến giáp; nhỏ nhất chắc là tuyến yên trên não
- Tuyến quan trọng nhất là tuyến sinh dục, điều hòa mọi tuyến nội ngoại tiết khác.