Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần (1) | Mẫu: Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp |
Phần (2) | Phân tích hình ảnh ẩn của cô gái trong hai câu đầu |
Phần (3) | Phân tích tác dụng của việc thiếu chủ ngữ của hai câu đầu. |
Phần (4) | Phân tích vẻ đẹp cụ thể của hai câu cuối bài ca dao. |
Qua bức tranh ta thấy giấc mơ hạnh phúc nhất của em là được gặp bà và sống trong tình yêu thương của bà.
Tham khảo!
Phần | Vợ ông lão đánh cá | Ông lão đánh cá | Biển |
2 | Mụ vợ bắt ông lão quay lại biển xin con cá vàng một cái máng cho lợn ăn. | Không phản ứng lại, nghe lời mục vợ cứ thế ra biển xin | Gợn sóng êm ả |
3 | Mụ đòi một tòa nhà đẹp. | Không phản ứng lại, nghe lời mục vợ cứ thế ra biển xin | Biển đã gợn sóng |
4 | Mụ không muốn làm nông dân mà muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân. | Không phản ứng lại, nghe lời mụ vợ cứ thế ra biển xin | Biển nổi sóng dữ dội |
5 | Mụ muốn trở thành nữ hoàng. | Khúm núm với nợ, cãi lại vợ khi biết ước muốn của bà nhưng rồi vẫn lủi thủi ra biển | Biển nổi sóng mù mịt |
6 | Mụ muốn làm Long Vương ngự trị trên mặt biển để bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý mụ. | Cung kính với vợ, không dám trái lời mụ | Biển nổi sóng ầm ầm |
Qua hình ảnh ta thấy sự cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn và sự yếu thế, bé nhỏ của Dế Choắt rất tương ứng với lời miêu tả phía trên của tác giả về nhân vật.
- Bức tranh là khung cảnh sau 5 lần ông lão ra biển cầu xin, khi ông xin cho mụ vợ thành Long Vương, điều ước khi ấy quá phi lí khiến cá tức giận mà biến mọi thứ trở về ban đầu. Bức tranh là cảnh ông lão trở về và ngạc nhiên trước khung cảnh nhà cửa như xưa và mụ vợ ngồi trước nhà hậm hực.
Lợi ích của vật nuôi
1. Giảm stress
2. Phát triển ý thức
3. Bồi dưỡng sự tự tin
4. Vui chơi và luyện tập
5. Bình tĩnh
6. Cải thiện kĩ năng đọc
7. Tìm hiểu về hậu quả
8. Học cách cam kết
9. Kỉ luật
STT | Các yếu tố | Đặc điểm |
1 | Chủ đề | Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, xảy ra trong đời sống gia đình và xã hội của con người, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm bài học đạo lí, cách sống lương thiện, hướng tới những điều tốt đẹp, tránh xa cái ác, cái xấu xa, thể hiện ước mơ , khát vọng,...của tác giả nhân dân |
2 | Nhân vật | Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, em út, có hình dạng xấu xí,...), Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người). Nhìn chung, nhân vật cổ tích chưa được cá thể hóa, tâm lí hóa. |
3 | Cốt truyện | Mang tính chất tưởng tượng, "tính khác thường" của sự việc và hành động, được xây dựng theo một vài sơ đồ chung như: dũng sĩ giết quái vật cứu người đẹp, người xấu xí nhưng tốt bụng, tài giỏi,... |
4 | Lời kể | Thường bắt đầu với câu kể "ngày xửa ngày xưa' ở thời gian và không gian không xác định, kết thúc bằng câu "và rồi họ sống mãi mãi hạnh phúc về sau". |
5 | Yếu tố kì ảo | Yếu tố huyền ảo, thơ mộng, thế giới kì ảo thường xâm nhập lẫn nhau với thế giới trần tục. Thường gồm các con vật kì ảo, đồ vật kì ảo,....có tác dụng thể hiện mục đích của tác giả nhân dân trong việc truyền tải chủ đề của câu chuyện. |
Nội dung tranh minh họa có thể hiện được kết thúc của truyện. Kết thúc hai cha con thả chú chim bay đi về với mẹ của nó.
Mốc thời gian
Thông tin cụ thể
Ngày 22/8/1945
Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội
Ngày 26/8/1945
Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng
Ngày 27/8/1945
Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ
Ngày 28- 29/8/1945
Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
Ngày 30-31/8/1945
Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập