K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

25 tháng 11 2016
  1. MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
  2. K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam

Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam

O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam

3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )

6 tháng 11 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

7 tháng 3 2022

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O\(_2\) → Fe\(_3\)O\(_4\).

nFe3O4 = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

7 tháng 3 2022

a.

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,03   0,02              0,01    ( mol )

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68g\)

\(m_{O_2}=0,02.32=0,64g\)

b.

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

   0,04                                                    0,02  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32g\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.

 

0
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).Cho biết:Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng  lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với  hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).

Cho biết:

Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi

Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và nước.

Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra  canxi cacbonat và natri hiđroxit.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.

 

1
22 tháng 12 2021

TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới

TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)

16 tháng 2 2021

a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2.32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

0,03 ..0,02 ...... 0,01 (mol) 

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,04 ------------------------------------ 0,02 (mol) 

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

16 tháng 2 2021

a)PTHH: 3Fe+2O2__>Fe3O4

SỐ MOL OXIT SẮT TỪ:2.32/232=0.1MOL

THEO PT:

- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3OCẦN 2 MOL O2 VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.2 MOL O2

- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3OCẦN 3 MOL Fe VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.3 MOL Fe

=>SỐ GAM Fe CẦN: 0.3x56=16.8 g

   -THỂ TÍCH KHÍ O2 CẦN: 0.2x22.4=4.48 l

b) PTHH: 2KMnO4 __>MnO2+O2+K2MnO4

Theo PT,để tạo 1 mol O2 cần 2 mol KMnO4

⇒để tạo ra 0.2 mol O2(cần dùng) thì cần 0.4 mol KMnO4

⇒ số g KMnO4 cần là:158*0.4=63.2

P/S: đúng thì nhớ tích vào đấy

17 tháng 1 2019

   Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2  = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)

   Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%

18 tháng 3 2022

bạn không nói rõ là nguyên liệu nào thì sao chọn được. Nhưng nếu so sánh giữa KMnO4,KClO3,KNO3 và H2O2 thì chọn H2O2 nhé

18 tháng 3 2022

so sánh KMnO4,KClO3,KNO3 ạ