Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Tình bạn phải có sự quan tâm, sẻ chia, tin tưởng nhau, không toan tính thiệt hơn.
- 3 bạn mỗi bạn góp 10000=30000
- sau khi ăn mất tất cả 25000 đồng (bao gồm 3 tô phở và món tráng miệng)
- vì 25k không chia hết cho 3 nên ta bỏ số dư là 4
và 21k :3=7k -> mỗi tô phở 7k
- tiền món tráng miệng là 4k, vì 4k cũng không chia hết cho 3 nên 1 bạn phải cho thêm 1k vào, thế đấy : '>
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- còn việc mỗi người chi ra 9k bạn kia nói thì là mỗi người 3 tô phở giá 7k
- bạn ấy tưởng nhầm thêm mòn tráng miệng chỉ có 3k -> mỗi bạn góp thêm 1k
- sau khi chia tiền thứa ( 5k) cho mỗi bạn thfi mỗi bạn được 1k
ta có: 7k + 1k + 1k=9k
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- đủ logic chưa :33
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Trường hợp này giống với bảng A World Cup năm nay, đội A là Mexico, đội B là Brazil, đội C là Croatia và đội D là Cameroon.
Trước lượt trận cuối cùng, đội B là Brazil và đội A là Mexico sau trận hoà có cùng 4 điểm, đội D là Cameroon không có điểm nào cả, đội B cần phải thắng để có thể ít nhất là đi tiếp.
Trường hợp đội A và đội B đều hoà thì chắc chắn đội C bị loại.
Trường hợp đội A thắng đội C thì đương nhiên. Trường hợp đội A thua đội C và đội B thua đội D thì đội C sẽ đi tiếp với 6 điểm (nhất bảng), đội A và B phải xét hiệu số bàn thắng thua.", là lời giải của thành viên Nam Mốc.
Còn thành viên Minh Tĩnh thì suy đoán: "D 0đ suy ra A 4đ, vậy B cũng 4đ, C 3đ. Nếu B thua D và A thua C thì B 4đ, A 4đ, D 3đ và C 6đ nên vẫn có khả năng C nhất bảng."
Trong khi đó, thành viên Hiếu Trung Nguyễn đưa ra một lời giải khá tỉ mỉ: "Em tính như sau ạ:
Lượt 1:
A hòa B (theo giả thiết)
C thắng D (Do D chưa thắng trận nào)
Lượt 2
A thắng D (Do D chưa thắng trận nào)
B thắng C (Do A đã được thắng 1, hòa 1. Mặt khác A và B bằng điểm (theo giả thiết)
Vậy hết lượt 2:
A và B cùng 4 điểm
C 3 điểm
D 0 điểm
Lượt 3:
Nếu A thua C ---> A 4 điểm, C 6 điểm
Nếu B thua D ---> B 4 điểm, D 3 điểm
---> C đứng đầu bảng mà không phụ thuộc hiệu số."
Với cách lập luận ngắn gọn, logic thành viên Nvan Acons đã đưa ra lời giải chính xác: "Từ giả thiết đội D muốn thắng để có 3 điểm, chứng tỏ đội D trước đó gặp A và C toàn thua, B và A bằng điểm mà A đã thắng D và hòa B nên cục diện bảng này là A và B cùng có 4 điểm, C có 3 điểm, D chưa có điểm, nếu C thắng A và B không thắng D thì C sẽ đầu bảng với 6 điểm.
Dạ vâng ạ.
E thì cũng ko có nhiều kinh nghiệm về việc ôn thi lắm,nhưng mà e xin đc chia sẽ với các bạn ạ :)
- Điều e thường làm khi ôn thi là
+ Viết vào giấy nhớ những điều cần nhớ
+ Lập kế hoạch cho kỳ thi
+ Tránh để những thứ gây phân tán tư tưởng
+ Trao đổi với bạn bè
+ Rèn luyện kĩ năng tập trung
+ Đôi khi vào Hoc24 xem video bài giảng cũ
+ Nghe nhạc khi ôn thi (nó giúp e...bớt căng thẵng hơn)
Đây là những kinh nghiệm cũ giúp e sống sót sau khi đi thi ạ :)))
Em nghxi là trước khi thi ta cần luyện tập nhiều đề trc để có kinh nghiệm và xem mình thiếu hoặc sút chỗ nào ta cần đầu tư hơn vào đó
Khi sắp thi mà cô cho giới hạn đề ta sẽ làm tất cả đề đó chứ ko nên làm 1 hay 2 đề mình nghi là trúng
Ta có thể ngủ muộn một chút như ngày thường 12 h mình ngủ thì hôm thi mình khoảng 1 h ngủ * nhưng mai thi thì phải ngủ sớm nha *
Viết một quyển riêng để dễ tìm và dễ nhìn
Đã ôn là auto ko đc sử dụng điện thoại máy tính nha
Học lại những bài mình quên hay trốn hay là mình không nhớ .....
Chúc các bạn thi thật tốt ôn kĩ để điểm thật cao nha
thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật. điều này thì ko ai biêt đc
Gọi x là số mà một bạn chọn
=> số còn lại là x + 5.
=> tích của hai số là x(x+5).
Theo đề bài ta có phương trình :
\(x\left(x+5\right)=150\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x=150\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-150=0\left(1\right)\)
Phương trình (1) có: a = 1; b = 5; c = -150
\(\Rightarrow\Delta=5^2-4.1.\left(-150\right)=625>0\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\)có hai nghiệm
\(x_1=\frac{-5+\sqrt{625}}{2}=10\); \(x_2=\frac{-5-\sqrt{625}}{2}=-15\)
Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15
thôi hiểu rồi
Gọi số mà một bạn đã chọn là: xx và số bạn kia chọn là: x+5x+5.
Tích của hai số là: x(x+5)x(x+5)
Theo đầu bài ta có phương trình:
x(x+5)=150x(x+5)=150 hay x2+5x−150=0x2+5x−150=0
Giải phương trình ta được: x1=10,x2=−15x1=10,x2=−15
Vậy:+) nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại.
+) nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan chọn số -10 hoặc ngược lại
Bạn vào Google mà dịch . Đây là trang Toán mà