K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dấu hiệu chia hết nè mấy bạn,hơi dài nhưng cố mà thuộc hết nha 1: Luôn chia hết cho 1 2: Có chữ số tận cùng chia hết cho 2 (0, 2, 4, 6, 8) 3: Tổng các chữ số chia hết chia cho 3 (27 -> 2+7=9 chia hết cho 3) 4: Hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 (200985416 -> 16 chia hết cho 4) 5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 (10, 15, 100043248345) 6: Đồng thời chia hết cho 2 và 3 (xem lại bên trên) 7: Đừng bận tâm... 8: Nếu 3 chữ số...
Đọc tiếp

Dấu hiệu chia hết nè mấy bạn,hơi dài nhưng cố mà thuộc hết nha

1: Luôn chia hết cho 1
2: Có chữ số tận cùng chia hết cho 2 (0, 2, 4, 6, 8)
3: Tổng các chữ số chia hết chia cho 3 (27 -> 2+7=9 chia hết cho 3)
4: Hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 (200985416 -> 16 chia hết cho 4)
5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 (10, 15, 100043248345)
6: Đồng thời chia hết cho 2 và 3 (xem lại bên trên)
7: Đừng bận tâm...
8: Nếu 3 chữ số cuối chia hết cho 8 (543254893872256 -> 256 chia hết cho 8).
9: Tổng các chữ số chia hết cho 9 (27 -> 2+7=9)
10: Tận cùng là số 0 (120374320 -> 0)
Các cậu có thể dùng chúng để kiểm tra xem một số có bị chia hết bởi một số khác (không phải số nguyên tố) hay không bằng cách kết hợp lại. Ví dụ: Một số chia hết cho 12 thì sẽ chia hết đồng thời cho 4 và 3; hoặc 9 và 4 nếu nó chia hết cho 36.

: 11 thật ra có tới hai quy tắc.
1. Nếu một số có hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn và tổng các chữ số hàng lẻ hoặc ngược lại là bội số của 11 thì số đó chia hết cho 11. Lấy 4972 làm ví dụ.
(9+2) - (4+7) = 0 -> chia hết cho 11
2. Bắt cặp từng chữ số và tính tổng của chúng. Nếu kết quả chia hết cho 11 thì số đó cũng vậy. 52635 là ví dụ.
05+26+35 = 66 chia hết cho 11.

Số 7 cũng không quá tệ đâu. Lấy chữ số cuối cùng nhân cho 2 và lấy phần còn lại trừ đi kết quả cho tới khi biết được nó có chia hết cho 7 hay không. Ví dụ nhé:
Số 553. 55-6 = 49. 4-18 = -14. -1- (-8) = 7.

"x% của y = y% của x
y (x/100) = x (y/100)
yx/100 = xy/100
Do đó, nếu bạn muốn tính phần trăm trong đầu thì có thể đảo ngược chúng lại sẽ giúp mọi chuyện dễ dàng hơn đấy.
Ví dụ: 2% của 50 sẽ bằng 50% của 2"
Nếu bạn muốn tính nhanh trung bình cộng của vài số thì đây một là mẹo khá hay nếu các số đó không quá phức tạp.
50, 52, 47, 61.
Đầu tiên xem số nhỏ nhất là 0 (47) rồi tìm khoảng cách giữa nó với từng số (3, 5, 0, 14)
Sau đó cộng chúng lại với nhau (22) và chia cho tổng số chữ số (22/4 = 5.5).
Cuối cùng cộng số đó với số nhỏ nhất 5.5+47 = 52.5
Nói chung cách này nhanh hơn vì nó dễ hơn việc cộng các con số lớn lại với nhau; và độ dễ sẽ tỉ lệ thuận theo cấp số nhân với giá trị của các con số ban đầu.
Tương tự như vậy, nhưng bạn có thể bắt đầu ở bất kỳ số nào không nhất thiết phải chọn số nhỏ nhất. Lấy ví dụ của bạn tôi sẽ chọn số 52. Do đó khoảng cách lần lượt là -2, 0, -5 và 9. Theo công thức trên ta có (-2-5+9)/4 = 0.5 và sẽ cho ra kết quả là 52.5.
Việc chọn một số ở giữa dãy như vậy sẽ giúp tổng nhỏ hơn, và loại trừ bớt vài số ngay từ lúc đầu. Tôi cũng có thể chọn 54 vì tôi nhận ra 54 nằm ngay chính giữa 47 và 61, vậy nên thay vào công thức chỉ còn là (-4-2)/4 = -1.5 và câu trả lời vẫn là 52.5. Nhiều cách vận dụng nhỉ!
Để tính nhẩm tích của bất kỳ số có 2 chữ số nào với 11 chỉ cần tính tổng của 2 chữ số đó và đặt vào giữa.
Ví dụ: 36*11; 3+6 = 9; 36 -> 3 (9) 6 > 396.
Điều này cũng đúng với các số có 3 hoặc 4 chữ số và hơn thế nữa. Chú ý: Nếu tổng của chúng từ 10 trở lên thì bù 1 vào chữ số đứng trước nó. 75*11, 7+5 = 12, 7 (12) 5 -> 825.
Để ước chừng căn bậc 2 của một số:
1. Tính hiệu của nó với số chính phương nhỏ hơn gần nhất.
2. Chia kết quả cho căn bậc 2 của số chính phương nhỏ hơn gần nhất.
3. Chia tiếp cho 2.
4. Cộng cho căn bậc 2 của số chính phương nhỏ hơn gần nhất.
Ví dụ ta muốn tính căn bậc 2 của 19
1. Trừ cho số chính phương nhỏ hơn gần nhất: 16. Ta được 3.
2. Chia cho căn bậc 2 của 16 (4). Ta được 3/4.
3. Chia tiếp cho 2. Ta được 3/8
4. Cộng cho căn bậc 2 của 16. Ta được 4.375
Tôi nghĩ numberfile hay vài kênh youtube cũng có làm video về trò này rồi.
Để tính bình phương của bất kì số nào có 2 chữ số và tận cùng là 5, đặt 25 vào cuối kết quả rồi nhân số đứng trước số 5 cho số lớn hơn nó 1 đơn vị. Ví dụ tính 55 bình phương ta sẽ đặt 25 vào cuối kết quả rồi lấy 5x6 để có 30 rồi đặt nó vào trước 25 và có kết quả cuối cùng là 3025(Trans:thật ra mẹo này cũng áp dụng được cho các số có từ 3 chữ số trở lên.)
Khi tính bình phương một số, một mẹo hữu ích đó là thêm/bớt số đó để có đc 2 con số ta có thể dễ dàng tính tích của chúng. Nhân chúng với nhau, sau đó cộng với bình phương của khoảng cách từ 2 số đó tới số gốc.
Tôi nghĩ tôi giải thích tệ quá, nên thôi tôi ví dụ vậy.
Để tính bình phương của 23. Thêm/bớt 3 đơn vị, ta được 20x26 = 520. Rồi cộng thêm bình phương của 3. 529 là kết quả sau cùng.
Hoặc tính bình phương của 96. 92x100 = 9200. Cộng bình phương của 4 vào kết quả sẽ là 9216.
Nếu muốn tìm tích của 2 số có 2 chữ số, bạn cũng có thể dùng phương pháp FOIL.
Ví dụ: 23 x 62
Phép tính trên tương đương với (20+3)(60+2)
Bỏ ngoặc ra ta sẽ có (20)(60) + (20)(2) + (3)(60)+ (3)(2)
Đơn giản hóa thành: 1200 + 40 + 180 +6 = 1426
Bạn cũng có thể dùng cho các số lớn hơn tuy nhiên từ 3 chữ số trở lên thì nó có vẻ khá vô dụng, ít ra là đối với tôi.


4
6 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/BgfpNdE.jpg
6 tháng 4 2018

kaka

1 tháng 11 2018

1) Gọi số cần tìm là x

Theo đề bài, ta có: x\(\) = BCNN (1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10)

1= 1 2= 2 3= 3 4= 22 5= 5

6= 2.3 7= 7 8= 8 9= 32 10= 2.5

\(\Rightarrow\) BCNN (1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10)= 1. 23.32.5.7.8 = 20160

Vậy số cần tìm là 20160.

Câu 2 mình không biết làm. :)))))))))))))))))))

27 tháng 2 2018

1. Ta có : |3-x|=3-x nếu 3-x> hoặc =0 hay x> hoặc =3; |3-x|=x-3 nếu 3-x<0 hay x<3

Th1: Với x > hoặc =3 thì ta có:3-x=1-3x=>1-3x+x=3=>1-2x=3=>2x=-2=>x=-1(loại vì không thỏa mãn điều kiện x>3)

Th2: với x<3 thì ta có: x-3=1-3x=>x-1+3x=3=>4x=4=>x=1(thỏa mãn điều kiện x<3)

vậy x=1

Giải giúp mik mấy bài toán này nhé!!! < nói là mấy nhưng thực chất là 16 bài lận!!! > 1) Có bao nhiêu cặp số nguyên thỏa mãn \(\left(x+1\right)^2-\left(y-3\right)^2 1\) 2) 1 số vừa chia hết cho 9, vừa chia hết cho 5 gồm 4 chữ số, chữ số hàng nghìn \(=\dfrac{2}{3}\) chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng trăm. 3)...
Đọc tiếp

Giải giúp mik mấy bài toán này nhé!!! < nói là mấy nhưng thực chất là 16 bài lận!!! >

1) Có bao nhiêu cặp số nguyên thỏa mãn \(\left(x+1\right)^2-\left(y-3\right)^2< 1\)

2) 1 số vừa chia hết cho 9, vừa chia hết cho 5 gồm 4 chữ số, chữ số hàng nghìn \(=\dfrac{2}{3}\) chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng trăm.

3) \(M=\dfrac{\dfrac{1}{199}+\dfrac{2}{198}+\dfrac{3}{197}+...+\dfrac{199}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{199}}\). Giá trị rút gọn của M là...

4) Tính giá trị của đa thức \(M=20x^{28}-28x^{24}-4x^{23}+4x^{20}+27\) biết \(5x^8-7x^4-x^3+1=0\)

5) \(A=20^{10}+30^{30}+4^{90}\)\(B=90^{10}.30^{20}\). So sánh A và B.

6) Cho đẳng thức: 1-3+5-7+9-11+...+n=335. Tìm n.

7) Tìm các số tự nhiên abc có 3 chữ số sao cho 3a+5b=8c. Số lớn nhất trong các số tìm được là ?

8) Cho tam giác ABC có góc C=30 độ. Tia phân giác góc trong đỉnh A và tia phân giác góc ABC cắt nhau tại E. Tìm góc BCE.

9) Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho tổng của số ấy và số viết theo thứ tự ngược lại là số chính phương. Có bao nhiêu số ?

10) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. AD là phân giác góc BAH hạ từ đỉnh A. AB=54cm, AC=22.5cm. Tìm độ dài BD?

11) Cho tam giác ABC, 3 đường cao AD=45cm và BE=51cm, CF=24cm Tính BC?

12) Cho tam giác ABC, 2 đường cao AD và BE cắt nhau ở H. Vẽ DM sao cho AC là trung trực của AM. Biết góc ACB=54 độ, góc ABC=65độ. Góc ACM =...?

13) Gọi H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Khi đó HA+HB+HC ... \(\dfrac{2}{3}\left(AB+BC+CA\right)\)

14) Cho tam giác ABC, góc B-C=50 độ. Đường trung trực BC cắt AC tại I. Góc AIC =...?

15) Cho a+b=9. Tìm tập hợp A các số tự nhiên b sao cho abc-cba là 1 số có 3 chữ số

16) Cho \(x^2y^3-4x^2y^3+7x^2y^3-10x^2y^3+12x^2y^3-16x^2y^3+...-nx^2y^3=-51x^2y^3x^{ }\). Tìm n?

Moải tay wá, mún chế mất!!!gianroi

Các bn nhớ lm mik sống lại bằng cách giải chi tiết từng bài nhé (bài nào ko bt lm thì ko sao cả)!!!vui

Ai đúng mik cho 3 tick lun!!!leuleu

1
19 tháng 3 2017

@Trần Hoàng Nghĩa lấy âu ra mà nhìu zữ z khó nữa chứ

19 tháng 3 2017

mik đi học thêm nha!!!

Câu 1: Mỗi tuần Nam đều dành thời gian để học Toán bằng tiếng Anh trên mạng. Nam dành x phút học phần suy luận, dành nhiều hơn 4 phút so với phần suy luận để học Hình, dành gấp đoi thời gian học Hình để học Đại Số. Viết biểu thức tính thời gian Nam dành cho cae 3 môn học? Câu 2:Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác ABC nằm tiếp giáp với 3 con đường. Người ta muốn đặt một cột đèn cao áp...
Đọc tiếp

Câu 1: Mỗi tuần Nam đều dành thời gian để học Toán bằng tiếng Anh trên mạng. Nam dành x phút học phần suy luận, dành nhiều hơn 4 phút so với phần suy luận để học Hình, dành gấp đoi thời gian học Hình để học Đại Số. Viết biểu thức tính thời gian Nam dành cho cae 3 môn học?

Câu 2:Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác ABC nằm tiếp giáp với 3 con đường. Người ta muốn đặt một cột đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy vẽ hình tam giác ABC. vẽ điểm I là nơi đặt đèn cao áp và nó là điểm gì trong hình tam giác ABC ấy?

Câu 3: Cho tam giác ABC đều có dộ dài cạnh bằng 4 cm. Gọi M là trung điểm cạnh BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Vẽ đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh điểm A nằm trên d

b) Tính độ dài đoạn thẳng AM và khoảng cách từ điểm G đến ba cạnh của tam giác ABC.

Câu 4; Một trung tâm dạy nghề hợp đồng chi trả với giáo viên giảng dạy theo tỉ lệ 3:7 (nghĩa là trung tâm nhận 3, giáo viên nhận 7 trong tổng số tiền học viên tham gia lớp học đó). Gỉa sử, lớp học đó có 30 học viên, tiền học phí 1 học viên là 500.000 đồng/1 tháng thì giáo viên lớp đó nhận được bao nhiêu tiền 1 tháng.

Câu 5: Gia đình bạn An có 3 người lớn và 2 trẻ em mua vé bơi hết 130.000 đồng. Gia đình bạn Minh có 3 người lớn và 3 trẻ em cũng mua vé bơi hết 500.000 đồng. Hỏi gia đình bạn Phúc có 4 người lớn và 5 trẻ em thì mua vé bơi tốn bao nhiêu tiền?(biết rằng cae 3 gia đình cùng bơi ở một hồ bơi)

Câu 6: Cho tam giác ABC (AB<AC), AD là tia phân giác góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy một điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh; tam giác ABC = tam giác AED

b) Chứng minh; AD vuông góc BE

c) Gọi F là giao điểm của ED và tia AB. Chứng minh DF=DC

0
Đây là đề thi Toán trường mình nha , có bạn nào chưa thi thì tham khảo nha . Vì mình đã biết đáp án rùi nên khỏi cần giải cũng được , còn không thì cho mấy bạn khác coi cách giải nha ! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC PHỔ KIỂM TRA HỌC KÌ II , NĂM HỌC 2017-2018 Đề môn : Toán - Lớp 7 Thời gian làm bài : 90 phút Bài 1 : (2,0 điểm) a) Tính tích của hai đa thức sau :\(\dfrac{-9}{2}\)x2y2 và \(\dfrac{4}{3}\)xy3 b) Cho tam...
Đọc tiếp

Đây là đề thi Toán trường mình nha , có bạn nào chưa thi thì tham khảo nha .

Vì mình đã biết đáp án rùi nên khỏi cần giải cũng được , còn không thì cho mấy bạn khác coi cách giải nha !

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC PHỔ

KIỂM TRA HỌC KÌ II , NĂM HỌC 2017-2018

Đề môn : Toán - Lớp 7

Thời gian làm bài : 90 phút

Bài 1 : (2,0 điểm)

a) Tính tích của hai đa thức sau :\(\dfrac{-9}{2}\)x2y2\(\dfrac{4}{3}\)xy3

b) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm ;AC=8cm. Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 2:(2,0 điểm )

Một xạ thủ thi bắn súng . Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau :

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10

9 10 10 7 8 10 8 9 8 9

9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ thực hiện bao nhiêu lần bắn ?

b)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )

Bài 3: ( 2,0 điểm )

Cho hai đa thức : A(x)= -2x3+4x2-7x+5 và B(x)=2x3-2x2+7x+9

a) Tính A(x) + B(x)

b) Tính A(x)- B(x)

c) Chứng tỏ đa thức A(x)+B(x) không có nghiệm .

Bài 4:(3,5 điểm )

Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với AB (với H thuộc AB);kẻ DK vuông góc với AC(với K thuộc AC)

a)Chứng minh ΔAHD=ΔAKD.

b) Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng HK.

c) Từ B kẻ BE vuông góc với AC( với E thuộc AC); biết BE cắt AD tại I. Chứng minh CI song song với DH.

Bài 5:(0,5 điểm)

Cho biết x2+y2=3

Tính giá trị của biểu thức N=2x4+5x2y+3y4-3y2+2000

Lưu ý nha ! Bạn nào giải đúng thì mk vẫn tick nha , bạn nào ko bít cách giải thì nhén qua cho mk nha !

6
23 tháng 5 2018

BÀI 3:

a. A(x) + B(x) = \(\left(-2x^3+4x^2-7x+5\right)+\left(2x^3-2x^2+7x+9\right)\)

=> A(x) + B(x) = \(-2x^3+4x^2-7x+5+2x^3-2x^2+7x+9\)

=> A (x) + B(x) = \(-\left(2x^3-2x^3\right)+\left(4x^2-2x^2\right)-\left(7x-7x\right)+5+9\)

=> A(x)+B(x) = \(2x^2+14\)

b. A(x) - B(x) = \(\left(-2x^3+4x^2-7x+5\right)-\left(2x^3-2x^2+7x+9\right)\)

=> A(x) - B(x) = \(-2x^3+4x^2-7x+5-2x^3+2x^2-7x-9\)

=> A(x) - B(x) = \(-\left(2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2+2x^2\right)-\left(7x+7x\right)+5-9\)

=> A(x) - B(x) \(-4x^3+6x^2-14x-4\)

c. Có A(x) + B(x) = \(2x^2+14\)

Có: 2\(x^2>0\) ( hoặc =0)

14 > 0

=> A(x) + B(x) ko có nghiệm

23 tháng 5 2018

Bài 4 ( mk chỉ nêu cách làm thôi nha)

a. ΔAHD=ΔAKD. ( cạnh huyền-góc nhọn)

b. Có: AH=AK ( do ΔAHD=ΔAKD ) (1)

HD=KD ( do ΔAHD=ΔAKD.) (2)

Từ (1) (2) => đccm