K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Em đăng vào môn Tin nhé!

3 tháng 7 2018

Đáp án A

5 tháng 8 2018

Trong thời gian t, vật A thực hiện 16 dao động, suy ra:

\(t=16.T_A=16.0,125T_B=2.T_B\)

Do vậy, vật B thực hiện được 2 dao động.

18 tháng 7 2020

\(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}=x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=\sqrt{\frac{v_2^2-v_1^2}{x_1^2-x_2^2}}=10\pi\)

Do pt của 4 ngoại lực có biên độ bằng nhau, để con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất trong giai đoạn ổn định thì \(\left|\omega-\omega_F\right|\) là lớn nhất

\(\Rightarrow\) Đáp án B đúng (không chắc lắm :( )

6 tháng 12 2019

Số proton và số notron của hạt nhân X là:

\(n_p=53\)

\(n_n=131\)

Khối lượng chất phóng xạ giảm đi sau thời gian t là:

\(m=m_0-m_0.2\frac{-t}{T}\)

Theo đề bài ta có:

\(m=\frac{m_0}{e^2}\rightarrow m_0-m_0.2\frac{-t}{T}=\frac{m_0}{e^2}\)

\(\rightarrow1-2\frac{-t}{T}=\frac{1}{e^2}\)

\(\rightarrow2\frac{-t}{T}=0,865\Rightarrow-\frac{t}{T}=-0,21\)

\(\Rightarrow t=0,21T=0,21.8,05=1,69\)

Bài 10 : Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm đặt trong từ trường đều, có vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khỏang thời gian 0,05 s, B tăng đều đặn từ 0 đến 0,2 T. A 10 cm B C D a/ Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây. b/ Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. ( Xét 2...
Đọc tiếp

Bài 10 : Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 10cm

đặt trong từ trường đều, có vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khỏang thời gian 0,05 s, B tăng đều đặn từ 0 đến 0,2 T.

A 10 cm B

C D

a/ Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây.

b/ Tính điện trở của khung và xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây. ( Xét 2 trường hợp hướng vào và hướng ra mặt phẳng hình vẽ ). Cho dòng điện này có cường độ 0,2 A.

Bài 11: Ống dây hình trụ dài 20cm có 1000 vòng. Diện tích mỗi vòng dây 100cm2.

a) Tính độ tự cảm của ống dây.

b) Dòng điện qua cuộn cảm tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây

Bài 12: Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n= . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 600

Bài 13: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.

a) Tính góc khúc xạ

b) Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.

c) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.

Bài 14: Một tia sáng trong không khí truyền đến gặp khối thủy tinh có n = dưới góc tới i = 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ.

a) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới.

b) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.

Bài 15 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí đến mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n = dưới góc tới . Tính góc khúc xạ r và góc lệch D của tia sáng

Bài 16 : Một chùm tia song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n với góc tới cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Tính n.

Bài 17: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= .Một chùm tia sáng hẹp nằm trong mặt.

n

Phẳng của tiết diện vuông góc,chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ.Xác định đường đi của

chùm tia tia sáng với các giá trị sau đây của góc :

a. =600

b. =450

c. =300

Bài 18:Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i=300,tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.

a. Tính chiết suất của thủy tinh

b. Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí

Bài 19: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết a = 60o, b = 30o.

a) Tính chiết suất n của chất lỏng.

b) Tính góc a lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.

0