Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\)
cau 12:
gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow\)MẸ//BC ; và EN// AC do do ME=BD/2 ;NE= AC/2
\(\Rightarrow\left[\widehat{BD;AC}\right]=\left[\widehat{ME;EN}\right]=90^0\)
\(\Delta MEN\)vuông tại E\(\Rightarrow MN^2=ME^2+NE^2=\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\left(\dfrac{10a^2}{4}\right)\Rightarrow MN=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)
chọn đáp án A
vẽ hình ở ngoài rồi dán vào ko biết tại sao nó lại thụt xuống dưới
Gọi \(\overline{abcde}\)là số cần tìm.
Vì \(\overline{abcde}\)là số chẵn nên \(e\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
*Trường hợp 1: e=0
Có 2 cách chọn a(\(a\ne e\)và \(a\le2\))
Có 3 cách chọn b(\(b\ne a\ne e\)và b<5)
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân ta được:2.3.4.3.1=72 số
*Trường hợp 2: e=2
Có 1 cách chọn a
Có 3 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có 1.3.4.3.1=24 số
*Trường hợp 3:e=4
Có 2 cách chọn a
Có 3 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có: 2.3.4.3.1=72 số
*Trường hợp 4:\(e\in\left\{6;8\right\}\)
Có 2 cách chon a
Có 4 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có:2.4.4.3.2=192 số
Vậy số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 25000 là:72+24+72+192=360 số
pt<=>-cos4x-sin4x=sinx-cosx
<=>-(sin4x+cos4x)=sinx-cosx
<=>-\(\sqrt{2}\)sin(4x+\(\dfrac{\Pi}{4}\))=\(\sqrt{2}\)sin(x-\(\dfrac{\Pi}{4}\))
<=>sin(-4x-\(\dfrac{\Pi}{4}\))=sin(x-\(\dfrac{\Pi}{4}\))
tới đây bạn tự giải nha!!
Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow H\in BO\Rightarrow H\in BD\) do tam giác ABC đều
\(\Rightarrow SH\in\left(SBD\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC\perp BD\left(\text{2 đường chéo hình thoi}\right)\\SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)
b.
\(SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)
\(\Rightarrow\widehat{SBH}\) là góc giữa SB và (ABCD)
\(BH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow tan\widehat{SBH}=\dfrac{SH}{BH}=\sqrt{6}\) \(\Rightarrow\widehat{SBH}\approx67^048'\)
Theo cm câu a ta có \(AC\perp\left(SBD\right)\) tại O
\(\Rightarrow SO\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (SBD)
\(\Rightarrow\widehat{CSO}\) là góc giữa SC và (SBD)
\(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a}{2}\)
\(OH=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow SO=\sqrt{SH^2+OH^2}=\dfrac{5a\sqrt{3}}{6}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{CSO}=\dfrac{OC}{SO}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\Rightarrow\widehat{CSO}\approx19^0\)