ìm m để hàm số y=\frac{1}{3}\left( m+3 \right){{x}^{3}}-2{{x}^...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 2 2017

Tính tích phân ở C3 đều thông qua nguyên hàm.

Hàm số \(\frac{1}{(e^x+1)(x^2+1)}\) có nguyên hàm không biểu diễn được dưới dạng hàm số cơ bản (sơ cấp), nằm ngoài phạm vi toán C3

Do đó với bài toán này bạn chỉ có thể bấm máy thôi, ra \(\frac{\pi}{4}\)

5 tháng 3 2017

cái này thầy giải cho mình bằng phương pháp dùng hàm số liên tục bạn ạ

7 tháng 7 2021

Dễ thấy tiệm cân đứng của \(\left(C\right)\) là \(d_1:x+1=0\), tiệm cân ngang là \(d_2:y-2=0\)

Vì \(M\in\left(C\right)\) nên  \(M\left(x_0;\frac{2x_0-1}{x_0+1}\right)\), ta có:

\(d\left(M,d_1\right)=\left|x_0+1\right|;d\left(M,d_2\right)=\left|\frac{2x_0-1}{x_0+1}-2\right|=\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\)

Suy ra \(d\left(M,d_1\right)+d\left(M,d_2\right)=\left|x_0+1\right|+\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\ge2\sqrt{\left|x_0+1\right|.\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|}=2\sqrt{3}\)

Đạt được khi \(M\left(\sqrt{3}-1;2-\sqrt{3}\right)\) hoặc \(M\left(-\sqrt{3}-1;2+\sqrt{3}\right)\)

25 tháng 11 2016

\(\Leftrightarrow2^{2x}-1+m.2^x+m\le0\\ \Leftrightarrow\left(2^x-1\right)\left(2^x+1\right)+m\left(2^x+1\right)\le0\\ \Leftrightarrow\left(2^x+1\right)\left(2^x-1+m\right)\le0\)

\(2^x+1>0\forall x\) nên ta có

\(2^x-1+m\le0\Leftrightarrow2^x\le1-m\)

Vẽ đồ thị hàm số \(f\left(x\right)=2^x\),

ta thấy bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y=1-m nằm trên trục Ox

\(\Rightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\) (không có dấu "=")

10 tháng 7 2016

a) (0,3)3x-2 = 1= (0,3)0 ⇔ 3x - 2 = 0 ⇔ x = .

b) = 25 ⇔ 5-x = 52 ⇔ x = -2.

c)  = 4 ⇔ x2- 3x + 2 = 2 ⇔ x = 0; x= 3.

d) (0,5)x+7.(0,5)1-2x = 2 ⇔  = 2 ⇔ 2x-8 = 2 ⇔ x - 8 = 1 ⇔ x = 9.

24 tháng 6 2016

\(\sqrt[99]{2}\)=1.007026054383499

24 tháng 6 2016

1.0070260543835

5 tháng 9 2016

a)2-x^2+3x-4<0

x^2-3x+2>0

x^2-2x-x+2>0

x(x-2)-(x-2)>0

(x-1)(x-2)>0

<=>TH1:   x-1 >0

                  vàx-2>0

=>x>1và x>2 =>x>2

TH2 :     x-1<0 và x-2<0

=>x<1 và x<2=>x<1

vậy với x>2 hoac x<1 là no của bất phuong trinh 

leuleu

leuleu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2 2017

Lời giải:

Ta có:

\(I=\int\frac{2\sin x-5\cos x}{\sin x+\cos x}dx=\int \frac{-\frac{3}{2}(\sin x+\cos x)-\frac{7}{2}(\cos x-\sin x)}{\sin x+\cos x}dx\)

\(\Leftrightarrow I=\frac{-3}{2}\int dx-\frac{7}{2}\int \frac{d(\sin x+\cos x)}{\sin x+\cos x}=-\frac{3}{2}x-\frac{7}{2}\ln |\sin x+\cos x|+c\)

10 tháng 7 2016

a) Điều kiện x ≤ 2.

Viết 2 =  ta có log8(4- 2x) ≥  ⇔ 4- 2x ≥ 64 ⇔ x ≤ -30.

b) b)  >  ⇔ 0 < 3x - 5 < x + 1 ⇔  < x < 3.

c) Điều kiện: x > 2. Chú ý rằng

log5(x- 2) =  = -log0,2(x- 2), nên bất phương trình đã cho tương đương với

log0,2x + log0,2(x- 2) < log0,23 ⇔ log0,2 x(x- 2) < log0,23 ⇔ x (x - 2) > 3 ⇔ 

x2- 2x – 3 > 0 ⇔ (x - 3) (x+ 1) > 0 ⇔ x - 3 > 0 ⇔ x > 3 (do x > 2).

d) Đặt t = log3x ta được bất phương trình 

t2 – 5t + 6 ≤  0 ⇔ 2 ≤ t ≤ 3. Trở ại biến cũ ta được 2 ≤ log3x ≤3 ⇔  ≤  log3x ≤   ⇔ 9 ≤ x ≤ 27.

10 tháng 7 2016

Xin lỗi anh soái ca j j đó, nhưng e chưa học ạ bucminh