Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left(2x-y+7\right)^{2022}>=0\forall x,y\)
\(\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x\)
=>\(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x,y\)
mà \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}< =0\forall x,y\)
nên \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x+7=9\end{matrix}\right.\)
\(P=x^{2023}+\left(y-10\right)^{2023}\)
\(=1^{2023}+\left(9-10\right)^{2023}\)
=1-1
=0
c: \(\left|x-3\right|>=0\forall x\)
=>\(\left|x-3\right|+2>=2\forall x\)
=>\(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2>=4\forall x\)
mà \(\left|y+3\right|>=0\forall y\)
nên \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y+3\right|>=4\forall x,y\)
=>\(P=\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y-3\right|+2019>=4+2019=2023\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x-3=0 và y-3=0
=>x=3 và y=3
(x-2012)^2=n
49-y^2=12.n {n <5}
y^2=49-12.n
với
n={0,1,4}
y^2={49,37,1}
y={+-7,+-1}
x-2012={0,+-2}
DS:
(x,y)=(0,+-7}; (2014,+-1);(2010,+-1}
Theo t/c dãy tỉ số=nhau:
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}\)\(=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)
Do đó:
+)\(\frac{12x-15y}{7}=0\Rightarrow12-15y=0\Rightarrow12x=15y\Rightarrow3.4x=3.5y\Rightarrow4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\left(1\right)\)
+)\(\frac{20z-12x}{9}=0\Rightarrow20z-12x=0\Rightarrow20z=12x\Rightarrow4.5z=4.3x\Rightarrow5z=3x\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{z}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Theo t/c dãy tỉ số=nhau:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{5+4+3}=\frac{48}{12}=4\)
Do đó:
+)\(\frac{x}{5}=4\Rightarrow x=20\)
+)\(\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\)
+)\(\frac{z}{3}=4\Rightarrow z=12\)
Vậy (x;y;z)=(20;16;12)
Bài 1:
\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)
Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8
= 4k= 8
=> k= \(\frac{8}{4}=2\)
=> x= 2. 2= 4
y= 4. 2= 8
z= 6.2 = 12
Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)
Bài 2:
Giải:
Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)
+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)
+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)
+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)
Vậy khối 6 có 132 học sinh
khối 7 có 154 học sinh
khối 8 có 198 học sinh
khối 9 có 176 học sinh
1,
\(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0.\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}}\)
a) Ta có : x + 2xy + y = 7
=>2x + 4xy + 2y = 14
=>2x(1+2y) + 2y + 1 = 14 + 1
=>2x(2y+1) + 2y + 1 = 15
=>(2y+1).(2x+1) = 15
Giả sử x > y=> 2y+1 > 2x +1
Lập bảng là gia thôi!
b)Ta có : 2^x + 2^y =1025
TH1: 2^x lẻ, 2^y chẵn
=> 2^x lẻ=>2^x=1 => x= 1
Khi đó : 2^x + 2^y = 1025
=>1 +2^y = 1025
=> 2^y = 1024
=> 2^y = 2^10
=> y = 10
Vậy x = 1, y = 10
TH2: làm tương tự xét: 2^x chẵn , 2^y lẻ thì dc x= 10 , y= 1
Lời giải:
Vì $y^2\geq 0$ với mọi $y$ nên $14(x-2023)^2=26-3y^2\leq 26$
$\Rightarrow (x-2023)^2\leq \frac{26}{14}< 2$
Mà $(x-2023)^2$ là scp nên $(x-2023)^2=0$ hoặc $(x-2023)^2=1$
Nếu $(x-2023)^2=0$ thì: $26-3y^2=0\Rightarrow y^2=\frac{26}{3}$ (vô lý - loại)
Nếu $(x-2023)^2=1$ thì:
$x-2023=\pm 1\Rightarrow x=2022$ hoặc $x=2024$
$26-3y^2=14\Rightarrow 3y^2=12\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=\pm 2$
Vậy $(x,y)=(2022, 2), (2022, -2), (2024,2), (2024,-2)$