K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxit

Bài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng

Bài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:

a) Tính số gam thủy ngân thu được.

b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng

Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí

nghiệm?

Bài 5: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).

Bài 6: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt, lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

         a, Viết phản ứng hóa học?

         b, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

         c, Nêú thu được cùng một thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản  ứng là nhỏ nhất?

Bài 7:  Dẫn 2,24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.

   a. Viết phương trình phản ứng.

   b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.

   c. Tính a.

7
23 tháng 2 2021

3.

nHgO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,1 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:

HgO + H2 → Hg + H2O

nHg = 0,1 mol.

mHg = 0,1 .201 = 20,1g.

nH2 = 0,1 mol.

VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.

23 tháng 2 2021

1.

Phương trình phản ứng:

Fe3O4 + 4H2    →    4H2O + 3Fe

HgO + H      →     H2O + Hg

PbO + H2        →     H2O + Pb

11 tháng 8 2021

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

11 tháng 8 2021

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

20 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,3_____0,9___0,6____0,9 (mol)

a, \(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

20 tháng 3 2023

cảm ơn bạn rất nhiều hehe

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

29 tháng 3 2022

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (Mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O 
        0,6---->06------>0,6
=> mCu= 0,6 . 64 = 38,4 (G) 
=> VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 (L)

29 tháng 3 2022

a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,6     0,6            0,6

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2

Mol:    0,3       0,6                            0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O

Mol:     0,3                         0,3

Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư

\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

20 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

10 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5-------1---------0,5------0,5

b) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

  0,5-----0,5------0,5----0,5

Khối lượng đồng tạo thành: \(m_{Cu}=n_{Cu}.64=0,5.64=32\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

THIẾU tóm Tắt

 

12 tháng 3 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

         0,5-------------------------->0,5`

b) `V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2 (l)`

c) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

                          0,5---->0,5

`=> m_{Cu} = 0,5.64 = 32 (g)`

12 tháng 3 2023

\(Fe+2HCl\underrightarrow{t^o}FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)                         \(1mol\)

\(0,5mol\)                    \(0,5mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(1mol\)            \(1mol\)

\(0,5mol\)       \(0,5mol\)

\(m_{Cu}=n.M=0,5.64=32\left(g\right)\)