K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

13 tháng 6 2017

thế câu trả lời là gì đó???

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

15 tháng 4 2022

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

14 tháng 2 2023

nMg=12/24=0,5(mol)

nZn=12/65=0,2

               H2SO4+Mg→MgSO4+H2

trc pư         0,4       0,5                             (mol)

pư               0,4        0,4                    0,4      (mol)  

sau pư          0          0,1                     0,4     (mol)

mH2=0,4*2=0,8(g)

klg chênh lệch =12-0,8=11,2(g)

               Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2

 trc pư      0,2      0,4                             (mol)

pư            0,2      0,2                   0,2     (mol)

sau pư        0        0,2                    0,2   (mol)

mH2=0,2*2=0,4 (g)

klg chênh lệch:12-0,4=11,6(g)

vì 11,2<11,6➜sau khi pư hết đĩa nghiêng về bên cân bỏ Zn

 

14 tháng 2 2023

like nhé

 

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

7 tháng 6 2017

PTHH :

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

0,4...................................0,2 (mol)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{a}{27}\)..............................................\(\dfrac{a}{18}\) (mol)

nK =\(\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

nAl = \(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

Gọi mA = mB = m (g) , m > 0

* Cốc A ( côc nước cất )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng =>khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là :

mdung dịch sau = mK + mA - mH2 = 15,6 + m - 0,2.2 =15,2+ m (1)

* Cốc B ( cốc dung dịch H2SO4 loãng )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng =>khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là :

mdung dịch sau = mAl + mB - mH2 = a + m - \(\dfrac{2a}{18}\)= \(\dfrac{8a}{9}+m\) (2)

Vì sau phản ứng , cân vẫn ở vị trí thăng bằng nên , từ (1) và (2) , ta suy ra :

15,2 + m = \(\dfrac{8a}{9}+m\)

<=> 15,2 = \(\dfrac{8a}{9}\)

<=> a= 17,1 (g)

===============

7 tháng 6 2017

Theo đề ta có các PTHH:

2K + 2H2O\(\xrightarrow[]{}\) 2KOH + H2 (1)

2Al + 3H2SO4 \(\xrightarrow[]{}\) Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

Theo đề:

nK=\(\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1):

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,2\times2=0,4\left(g\right)\)

Khối lượng cốc A tăng thêm sau khi cho Kali vào là:

15,6-0,4=15,2 (g)

Theo đề: nAl=\(\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=\dfrac{a}{18}\times2=\dfrac{a}{9}\left(g\right)\)

Theo đề, sau khi kim loại ở hai cốc tan hết thì khối lượng hai cốc bằng nhau => Khối lượng tăng thêm ở cốc B=Khối lượng tăng thêm ở cốc A=15,2 (g)

Ta có: \(a-\dfrac{a}{9}=15,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=17,1\left(g\right)\)