iện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

1 .biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ :

" em yêu màu đỏ như máu con tim "

là biện pháp : so sánh

2 . từ viết viết sai chính tả là từ : dục dỡ

3 . câu trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân hóa 

Bài làm

1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 

"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 

Đáp án: so sánh

2: Từ viết sai chính tả là:

Đáp án: dục dỡ

3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." 

Đáp án: Nhân hóa

# Chúc bạn học tốt #

2 tháng 10 2018

nhân hóa 

2 tháng 10 2018

Nhân hóa

Câu hỏi 1:Từ nào khác với các từ còn lại ?bạn bèbạn hữubầu bạnbạn thânCâu hỏi 2:Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?lòe loẹtlóng lánhrung rinhđung đưaCâu hỏi 3:Từ nào chỉ người trí thức ?bác sĩthợ maythợ điệnlao côngCâu hỏi 4:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: "Em yêu màu đỏ Như máu con...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

bạn bè

bạn hữu

bầu bạn

bạn thân

Câu hỏi 2:

Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?

lòe loẹt

lóng lánh

rung rinh

đung đưa

Câu hỏi 3:

Từ nào chỉ người trí thức ?

bác sĩ

thợ may

thợ điện

lao công

Câu hỏi 4:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 
"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 5:

Từ nào viết đúng chính tả ?

ná cây

áo nụa

lóng lực

lung linh

Câu hỏi 6:

Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?

lịch sử

văn hiến

đạo lý

văn học

Câu hỏi 7:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án

Câu hỏi 8:

Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?

ca ngợi

ngời ngợi

khen chê

quá khen

Câu hỏi 9:

Từ nào viết sai chính tả ?

rung rinh

giục giã

dạt dào

dực dỡ

Câu hỏi 10:

Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."

khô

phơi

ướt

giặt

0
Cơ hội kiếm điểm Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp… Có đôi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hoà lẫn như một...
Đọc tiếp

Cơ hội kiếm điểm 

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp… Có đôi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hoà lẫn như một mặt nước lặng êm. Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành.

a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.

b. Xếp các từ in đậm vào 2 nhóm: Từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại.

5

a.Từ láy: thấp thoáng, lốm đốm , rậm rạp , chấp chới , mịn màng , rón rén , tung tăng.

nếu đúng thì cho 1 k

học tốt

b.Từ ghép phân loại : thân cành,gốc cây,bụi cây,thảm cỏ

Từ ghép tổng hợp:màu tối,lặng êm,hương vườn

mình làm hế này ko biết có đún ko nữa chứ cái phần này mình ko chắc cho lắm

nhưng nếu đúng thì cho 1 k nhé

19 tháng 3 2020

Câu 2 là ĐÚNG nhất 

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc...
Đọc tiếp

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơncâu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn

b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.Câu b là câu ghép

c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.Câu c câu là câu ghép

d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.Câu d là câu đơn

Bài 4

  Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở bài tập 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.

Giải hộ mik với ạ

0
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

5
22 tháng 11 2018

Câu 1 : nhân hoá

Câu 2 : đại từ

Câu 3 : đi , về

Câu 4 : nhỏ hẹp

Câu 5 : động từ

Câu 6 : ấm áp

Câu 7 : lung linh

Câu 8 : trung thuỷ ( viết đúng phải là chung thuỷ )

Câu 9 : hối hả

Câu 10 : từ đồng âm

22 tháng 11 2018

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Đại từ 

Câu 3: Đi,về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7:Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10:Từ đồng âm

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Biện...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 2:

Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." thuộc từ loại gì ?

đại từdanh từtính từđộng từ

Câu hỏi 3:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồiđi, vềthưa, gửinồi, hướng

Câu hỏi 4:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao labát ngátnhỏ hẹpmênh mông

Câu hỏi 5:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từđộng từđại từtính từ

Câu hỏi 6:

Từ nào là tính từ ?

mặt trờireo hòấm ápcây lá

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ láy ?

bến bờhọc hànhlung linhtrái chín

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cầntrái câytrong trẻotrung thủy

Câu hỏi 9:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hậnbình tĩnhhối hảnhanh nhảu

Câu hỏi 10:

Từ "đường" trong hai câu: "Con đường này rất rộng." và "Cốc nước này pha nhiều đường quá." có quan hệ với nhau như thế nào ?

 

từ đồng nghĩatừ trái nghĩatừ nhiều nghĩatừ đồng âm

7
21 tháng 11 2018

đáp án là: 1c   2b    3b    4c     5b     6c     7c     8d             9c            10d

Câu 1: Nhân hóa

Câu 2: Danh từ

Câu 3: Đi, về

Câu 4: Nhỏ hẹp

Câu 5: Động từ

Câu 6: Ấm áp

Câu 7: Lung linh

Câu 8: Trung thủy

Câu 9: Hối hả

Câu 10: Từ đồng âm

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa...
Đọc tiếp

Phân các câu sau thành hai loại: câu đơn và câu ghép.

a. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

b. Một vài giọt mưa loáng toáng rơi chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

c. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

d. Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những cành cây.

e. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

g. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

h. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

i. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

k. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa.

l. Vì trời hạn hán nên ruộng đồng nứt nẻ. 

0