Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại
Rđ=6:1=6(Ω)
Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)
I=8:8,4=0,95(A)
Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu
Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω
10'=1/6h 6v=6.10-3kv
A=U.I.t=1.10-3(W)
R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)
R = Rđ + R12x
=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)
R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)
=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)
=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx
=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8
=> 0,4Rx = 4,8
=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}};I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
+ Mặt khác, mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song nên ta có:
U= U1= U2 ; I=I1 + I2
➩ \(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)
➩ \(\dfrac{1}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)
nên \(U_1=I_1R_1\)
\(U_2=I_2R_2\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)
mà \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có
I = , từ đó suy ra
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
Vì R1//R2 nên
U=U1=U2
Mà U=Rtđ*I=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)
⇒U1=U2=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)
Ta có I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}}{R1}\cdot I12=\frac{R2}{R1+R2}\cdot I12\left(đpcm\right)\)