K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

x=0 tick nha

tick mình thì người đó may mắn cả năm ! 

17 tháng 1 2016

lay ong di qua lay ba di lai cho xin may tick

22 tháng 9 2016

Câu1 bạn ko nêu rõ đầu bài cho lắm

Câu2 

Số phần tử là :

(60-6):2+1=28

Tổng là : 

(60+6)×28:2=924

Câu2 bạn ko nêu kết quả

22 tháng 9 2016

dễ quá nhỉ

16 tháng 2 2016

chia 2 qua ra lam 2 phan vut 1 nua di la chia dc 3 thang phaian 1 nua con lai ăn tron 1 quả . Dự đoán la ai cũng sẽ được ăn =.=

Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn. Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:a)(-7) + (-2);b)(-8) + (-5);c)(-11) + (-7);d)(-6) + (-15).Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu...
Đọc tiếp

Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn. 

Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:

a)(-7) + (-2);

b)(-8) + (-5);

c)(-11) + (-7);

d)(-6) + (-15).

Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là

a) 11 km/h và 6 km/h?

b) 11 km/h và – 6 km/h?

Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ

Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:

Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp để có

2
13 tháng 11 2021

Bài 3.9:

a: =-(7+2)=-9

b: =-(8+5)=-13

4 tháng 2 2023

bài 3.9:

a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9

b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13

27 tháng 6 2016

Tổng trên có 2016 số hạng nên tổng trên là:

   (2016+1)x2016:2=2033136

27 tháng 6 2016

- Lớp 4 nó cũng biết làm bài này mà

8 tháng 2 2018

Dễ thế ko biết làm à.

Cậu phải tự túc suy nghĩ trước khi hỏi chứ

8 tháng 2 2018

lên mạng mà tra em ơi

nhanh gọn tiện

26 tháng 1 2016

a/2.x-35=15
  2.x     =15+35
  2.x     =50
    x      =50:2=25

b/3.x+17=2
  3.x      =2-17
  3.x      =-15
    x       =-15:3=-5

c/|x-1|=0
=>x=1

Mà lớp bạn giờ mới học tới bài này thôi hả,chậm thế

26 tháng 1 2016

a 2x-35=15

 2x = 15+35

 2x = 40

 x = 20

b 3x+17 =2

 3x = 2-17

3x = -15

x = -15:3

x = -5

c |x-1| = 0

=> x-1 = 0

x = 0+1 

x = 1

khong biet co dung khong neu dung thi tick nhe

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

3 tháng 12 2015

Ta có: 312=32.6=96=...1

          513=512.5=..5x5=......5

          715=714.7=72.7.7=97.7=...9x7=.....3

          112010=.....1

Vậy A=.....1+.....5+.....3+....1=.....10 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 (không dư)