Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Những kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, K, Ca B. Al, Fe, Ag
C. Hg, Ag, Mg D. Zn, Fe, Sn
Đáp án C
Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế các kim loại từ Al trở về sau trong dãy điện hóa
Đáp án C
Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện Al.
Đáp án D
- Kim loại Cu có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện.
- Các kim loại K, Na, Ba chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
TK
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu… - Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…
2. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào ?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng
Giải thích:
- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....
- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....
- Phương pháp điện phân:
+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al
+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...
Đáp án C
Đáp án C
- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....
- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....
- Phương pháp điện phân:
+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al
+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...
Cu có thể được bằng phương pháp thủy luyện.
Chọn đáp án D.