K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/ TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

1: Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :

2: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất

A.250 B.248 C.248,6 D.248,57

3: Biết x: (-2)5=(-2)3 . Kết quả x bằng :

A.(-2)8
B.4 C.(-2)15 D.(-2)7

4: Cho |x| -1 = 2 thì :

A.x = 3
B.x = – 3
C.x = 2 hoặc x = – 2
D.x = 3 hoặc x = – 3

5: Cho tỉ lệ thức x/12 = -2/3 . Kết quả x bằng :

A.– 10 B.– 9 C.– 8
D.– 7

6: Cho √m = 3 thì m3 bằng :

A.3 B. 9
C. 729
D.81

7: Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?

A.5/9 B.7/6
C.6/-14
D.7/50

8: Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là :

II/ TỰ LUẬN (6điểm)

1.(1điểm) Thực hiện phép tính:

2.(1,5điểm) Tìm x biết:

3.(1điểm) : Tìm x, y biết x : y = 4 : 7 và x – y = 24

4.(1,5 điểm) H­ưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu đ­ược tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu đ­ược của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu đ­ược.

5.(1điểm) Học sinh được chọn một trong hai câu

1. Cho a, b , c là các số hữu tỉ khác không sao cho

Tính giá trị bằng số của một biểu thức

2.Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì 3n+2 – 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10.

1

thank ban nhieu

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1: Trong các câu sau, câu nào saiA. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉB. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànC. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thựcD. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉCâu 2: Kết qủa của phép tính Câu 3: Kết qủa của...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98 B. 912 C. 38 D. 312

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3 B. 9 C. -9 D. ±9

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

3
15 tháng 11 2016

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

=> Chọn B

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98

B. 912

C. 38

D. 312

=> 1152

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

=> Chọn D

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

=> Chọn A

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3

B. 9

C. -9

D. ±9

15 tháng 11 2016

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)

\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)

\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)

\(=1,5\)

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)

Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)

\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

2550 > 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

\(N\in Z\)

\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)

\(x\in Z\)

=> x = 2

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

15 tháng 11 2016

a) 4/3 x 2/5 - 3/4 x 2/5

= (4/3 - 3/4) x 2/5

= 7/12 x 2/5

= 7/30

 

b) 3 x ( -4/30)2 - 7/3

= 3 x 4/225 - 7/3

= 4/75 - 7/3

= -2,28

 

c) -0,8 x 1/9/25 - 4/5 x 64/25

= -4/5 x 1,36 - 4/5 x 2,56

= -4/5 x (1,36 - 2,56)

= -4/5 x (-1,2)

= 0,96

 

 

15 tháng 11 2016

câu 2 phần trặc nhiệm chọ a nhé

15 tháng 11 2016

ĐỀ 1

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Tính 53. 52 =

A: 55

B: 56

C: 255

D: 256

=> 2756

Câu 2: Tính 2016-10-19_225615

2016-10-19_225650

=> Chọn A

Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống [(- 0,2 )6 ]5 = (-0,2) ….

A/ 11

B/ 30

C/ 56

D/ 65

Câu 4: Kết quả nào sai?

2016-10-19_225808

=> Chọn D

Câu 5: |x | = 11 thì x bằng:

A/ 11

B/ – 11

C/ ± 11

D/ Cả A, B, C đều sai.

Câu 6: √t = 4 thì t bằng:

A/ 16

B/ ±16

C/ 8

D/ ±8

15 tháng 11 2016

II. Trắc Nghiệm

Câu 1: Cho x = | x| kết quả nào đúng sau đây

a. x = 0

b. x = 1

c. x > 0

d. x ≥ 0

Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 2/-5?

2016-10-30_204354

=> Chọn B

Câu 3: 2016-10-30_204429 giá trị của x bằng bao nhiêu?

a. 63

b. 1/7

c. 7

d. 0,7

Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho:

a. 5

b.7

c.11

d. Cả 3 số trên

 

Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?

2016-10-30_204755

=> Chọn A

Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây SAI

b. – 5 ∈ R
c. √4 ∈ I
d. N ⊂ R
23 tháng 10 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a-b+c}{b}=\dfrac{-a+b+c}{a}=\dfrac{a+b-c+a-b+c-a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+\left(c-c\right)+a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Hay \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\a-b+c=b\\b+c-a=a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\a+c=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(M\) ta có:

\(M=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{2c.2a.2b}{abc}=\dfrac{8abc}{abc}=8\)

2) Ta có:

\(3n+2-2n+2+3n-2n=\left(3n-2n+3n-2n\right)+\left(2+2\right)=2n+4⋮̸10\)

Đề sai

A. Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)Câu 1. Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ4− 3?A.2− 6B.6− 8C.12− 9D.9− 12Câu 2. Kết quả của phép tính )1612 (86 −+− làA.4− 3B.2− 3C.8− 9D. – 1Câu 3. Kết quả của phép tính )54(:15− 8 − làA.3− 2B.2− 3C.23D.32Câu 4. Kết quả của phép tính ( - 3 )4. ( - 3 )3làA. ( - 3 )7B. ( - 3 )12 C. 97D. 912Câu 5. Từ tỉ lệ thứcdcba= có thể suy ra được tỉ lệ...
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
4
− 3
?

A.
2
− 6
B.
6
− 8
C.
12
− 9
D.
9
− 12

Câu 2. Kết quả của phép tính )
16
12 (
8
6 −
+
− là

A.
4
− 3
B.
2
− 3
C.
8
− 9
D. – 1

Câu 3. Kết quả của phép tính )
5
4
(:
15
− 8 − là

A.
3
− 2
B.
2
− 3
C.
2
3
D.
3
2

Câu 4. Kết quả của phép tính ( - 3 )4
. ( - 3 )3

A. ( - 3 )7
B. ( - 3 )12 C. 97

D. 912

Câu 5. Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
= có thể suy ra được tỉ lệ thức nào ?

A.
b
c
d
a
= B.
a
d
b
c
= C.
d
c
a
b
= D.
c
d
a
b
=

Câu 6. Biết x , y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, có các
giá trị tương ứng cho trong bảng sau:

Giá trị ở ô trống là
A. 2 C.
2
1
B. 1 D.
4
1

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC SỐ 1

( DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH HỌC HẾT HK1)

Lớp 7

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0902 – 11 – 00 - 33 - Trang | 2 -

B
A
4
3
2
4 1
3
2
1
c

b
a

Câu 7. Hai đường thẳng song song là
A. Hai đường thẳng không cắt nhau C. Hai đường thẳng không có điểm chung
B. Hai đường thẳng phân biệt D. Hai đường thẳng không vuông góc với nhau

Câu 8. Cho ba đường thẳng a , b , c . Nếu a ⊥ b , b // c thì
A . a ⊥ c B . a // c C. a // b D. b ⊥ c
Câu 9. Trong hình vẽ bên , cho a // b . Kết luân nào đúng :
A. Aˆ
4 = B2
ˆ
C. 4 B3 Aˆ ˆ =
B. 1 B2 Aˆ ˆ = D. 2 B3 Aˆ ˆ =
B. Phần bài tập tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm) a) Tính : 
 
 −  + 
 
 −

4
3
:
4
1
2
3
2

b) Tìm x , biết

6
5
x
4
7
2
3
+ =
Bài 2 (2,0 điểm) Ba bạn An , Hồng và Liên hái được 75 bông hoa để trang trí trại của lớp . Số
hoa của An , Hồng và Liên hái được tỉ lệ với các số 4 , 5 , 6 . Tính số hoa mà mỗi bạn đã hái được
?
Bài 3 (3,0 điểm) Cho tam giác OAB có OA = OB . M là trung điểm của AB .
a) Chứng minh ∆OAM = ∆OBM b) Chứng minh OM ⊥ AB
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm O, lấy điểm D sao cho DA =
DB . Chứng minh ba điểm O , M , D thẳng hàng .

3
7 tháng 6 2021

dài thế bạn

7 tháng 6 2021

câu nào bạn cũng ko làm đc à

13 tháng 11 2017

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{3c+3a+3b}=\dfrac{a+b+c}{3c+3a+3b}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{3.\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{3c}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow a+b-c=\dfrac{3c}{3}=c\Rightarrow a+b=2c\)

\(\dfrac{b+c-a}{3a}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow b+c-a=\dfrac{3a}{3}=a\Rightarrow b+c=2a\)

\(\dfrac{c+a-b}{3b}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow c+a-b=\dfrac{3b}{3}=b\Rightarrow c+a=2b\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\left(\dfrac{a+b}{a}\right)\left(\dfrac{c+a}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{b}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2c}{a}\right)\left(\dfrac{2b}{c}\right)\left(\dfrac{2c}{b}\right)=\dfrac{2c.2a.2b}{a.b.c}=8\)

Vậy P = 8