K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm (2 đ). Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:

1. Cho hàm số y = f(x) – 2x + 1. Tính f(-1), ta được

A. 1        B. 3           C. 2          D. (-1)

2. Kết quả phép tính (-3)5 : (-3)3 bằng

A. (-9)        B. 1         C. 9      D. 27

3. Cho ∆HIK = ∆EPQ biết H = 900, P = 600. Số đo của góc K bằng

A. 600       B. 300        C. 900      D. 700

4. Cho ∆ABC và ∆DEF có B = E, AB = DE. Cần bổ sung thêm điều kiện nào dưới đây để ∆ABC = ∆DEF

A. C = F   B. BC = EF     C. AC = EF       D. AC = DF

II. Tự luận

1. (1,5đ) Thực hiện phép tính

3. (1,5đ). Trong phong trào kế hoạch nhỏ đợt I, ba lớp 7 thu nhặt được 254 kg giấy vụn. Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 45 học sinh. Hỏi mỗi lớp thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn, biết rằng số giấy vụn của mỗi lớp tỉ lệ với số học sinh.

4. (3đ) Cho ∆ABC vuông tại A, AB < AC. Vẽ AD vuông góc với BC (D thuộc BC). Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho AD = DE.

a)Chứng minh ∆ACD = ∆ECD

b) Chứng minh AB = BE

c) Trên đoạn DC lấy điểm F sao cho BD = DF. Chứng minh EF ⊥ AC

d) Gọi I là giao điểm của EF và AC. Trên CE lấy điểm K sao cho CK = CI. Chứng minh ba điểm A, F, K thẳng hàng

5. (0,5đ) Cho ba số x, y, z khác 0 và x + y + z ≠ 0 thỏa mãn điều kiện:

(y + z – 2x)/x = (z + x – 2y)/y = (x + y – 2z)/z. Hãy chứng tỏ A = [1 + x/y][1 + y/z][1 + z/x] là một số tự nhiên.

Làm hộ mk nha!

0
14 tháng 12 2018

Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c

Theo đề bài, ta có:

 \(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:

\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)

=> a = 40 . 2 = 80 (kg)

     b = 42 . 2 = 84 (kg)

     c = 45 . 2 = 90 (kg)

Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg

29 tháng 10 2021

ko bít

I.TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng.1.Kết quả của phép tính: -1/4 + 5/8 là:A. -7/8       B. 3/8     C. -3/8         D. 7/82. Nếu (x + 2)2 = 4 thì x bằng:A.2                B. 6         C. -2         D. 0 hoặc -43. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x = 2 thì y = 4. Hỏi x = -3 thì y bằng bao nhiêu?A. -6       B. -3/2          C. -8/3      D....
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng.

1.Kết quả của phép tính: -1/4 + 5/8 là:

A. -7/8       B. 3/8     C. -3/8         D. 7/8

2. Nếu (x + 2)2 = 4 thì x bằng:

A.2                B. 6         C. -2         D. 0 hoặc -4

3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x = 2 thì y = 4. Hỏi x = -3 thì y bằng bao nhiêu?

A. -6       B. -3/2          C. -8/3      D. 6

4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A.(5; 10)         B. (5; -10)          C. (10; 5)    D. (10; -5)

5. Cho ∆ABC = ∆DEG, biết AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm. Đoạn thẳng DG có độ dài là:

A.5cm             B. 4cm        C. 3cm         D. 12cm

6. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:

A.Bằng nhau       B. bù nhau        C. kề nhau       D. kề bù

7. Cho ∆HIK và ∆MNP biết góc H = M; góc I = N. Để ∆MNP theo trường hợp góc –cạnh-góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A.HI = NP    B. IK = MN     C. HK = MP          D. HI = MN

8. Hai tia phân giác của cặp góc nào sau đây thì vuông góc với nhau?

A. Cặp góc kề nhau       B. Cặp góc bù nhau

C. Cặp góc kề bù           D. Cặp góc đối đỉnh

II. TỰ LUẬN

1. (1đ). Thực hiện phép tính sau:

2. (1đ)

a. Tìm x biết: 4/5 – |x – ½| = 3/4

b. Tìm x, y biết: (x – 1)/2005 = (3 – y)/2006 và x – 4009 = y

3. (2đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây. Biết rằng số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 6; 4; 5 và tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được.

4. (3,5đ) Cho ∆ABC, lấy M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng:

a. ∆AMB = ∆DMC

b. AC // BD

c. Kẻ AH ⊥ BC, DK ⊥ BC (H, K thuộc BC). Chứng minh BK = CH.

d. Gọi I là trung điểm của AC, vẽ điểm E sao cho I là trung điểm của BE. Chứng minh C là trung điểm của DE.

5. (0,5đ). Cho a, b, c là 3 số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện: a + b ≠ -c và (a + b – c)/c = (b + c – a)/a = (c + a – b)/b.

Tính giá trị biểu thức P = (1 + b/a)(1 + a/c)(1 + c/b) Làm hộ mk bài này nha!

0
Dạng 1. Thực hiện phép tính với số thựcDạng 2. Tỉ lệ thức – Toán chia tỉ lệDạng 3. Toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịchBài 12. Ba bạn Anh, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số bi mỗi người biết tổng số bi của ba bạn là 30 viên.Bài 13. Tổng kết năm học, trường THCS Ngô Gia Tự có số học sinh giỏi thuộc các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khổi 8 nhiều hơn khối 9...
Đọc tiếp

Dạng 1. Thực hiện phép tính với số thực

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-2

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-3

Dạng 2. Tỉ lệ thức – Toán chia tỉ lệ

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-4

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-5Dạng 3. Toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch

Bài 12. Ba bạn Anh, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số bi mỗi người biết tổng số bi của ba bạn là 30 viên.

Bài 13. Tổng kết năm học, trường THCS Ngô Gia Tự có số học sinh giỏi thuộc các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khổi 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh. Tính số học sinh giỏi toàn trường.

Bài 14. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h, từ B về A với vận tốc 42km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 14h30’. Tính thời gian đi, thời gian về và khoảng cách AB.

Bài 15. Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc xe thứ nhất bằng 60% vận tốc xe thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B nhiều hơn xe thứ hai là 4 giờ. Tính thời gian mỗi xe đi quãng đường AB.

Bài 16. Ba đội máy cày, cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội I hoàn thành trong 4 ngày. Đội II hoàn thành trong 6 ngày, đội III hoàn thành trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội I nhiều hơn đội II là 2 máy và cùng công suất máy như nhau.

Bài 17. Ba kho gạo chứa số gạo tỉ lệ với 1, 3; \displaystyle 2\frac{1}{2} ; \displaystyle \frac{6}{5} . Số gạo trong kho thứ hai nhiều hơn số gạo trong kho thứ nhất là 43,2 tấn. Sau một tháng, người ta bán hết ở kho thứ nhất 40%, kho thứ hai là 30%, kho thứ ba là 25% số gạo trong kho. Hỏi tháng đó đã bán hết bao nhiêu tấn gạo.

Bài 18. Ba tổ học sinh trồng 179 cây xung quanh vườn trường. Số cây tổ 1 trồng so với tổ 2 bằng 6 : 11; số cây tổ 1 trồng so với tổ 3 bằng 7 : 10. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?

Dạng 4. Hàm số – Mặt phẳng tọa độ – Đồ thị y = ax  (a ≠ 0)

Bài 25. Cho góc xOy; phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh:
a. ∆OHB = ∆AHB
b. AB // Oy
c. AC // Ox
d. AO là phân giác góc BAC

Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. Chứng minh:
a. KC vuông góc với AC
b. AK // BC

Bài 27. Cho tam giác ABC; M, N là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh:
a. CP // AB
b. MB = CP
c. BC = 2MN

Bài 28. Cho ∆ABC. K là trung điểm của BC. Kẻ AM vuông góc với AC và AM = AC; AN vuông góc với AB và AN = AB (M, B ở hai phía của AC; N và C ở hai phía của AB). Trên tia AK lấy điểm P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh:
a. AC // BP
b. ∆ABP = ∆NAM

0
10 tháng 12 2021

Gọi số giấy vụn 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(kg;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\frac{a}{50}=\frac{b}{46}=\frac{c}{44}=\frac{a-c}{50-44}=\frac{18}{6}=3\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}a=150\\b=138\\c=132\end{cases}}\)

Vậy ...

ẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 đ)Viết lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhât1. (-3)4 có giá trị là:A.-81      B. 81         C. -12        D. 122. Cho hàm số y = f(x) = – 3x khi đó f(2) bằngA. 6     B. 2            C. -6       D. -23. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:A. (-1; -2)        B. [1/2; -4]      C. (0; 2)     D. (-1; 2)4. Công thức nào cho ta quan...
Đọc tiếp

ẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 đ)

Viết lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhât

1. (-3)4 có giá trị là:

A.-81      B. 81         C. -12        D. 12

2. Cho hàm số y = f(x) = – 3x khi đó f(2) bằng

A. 6     B. 2            C. -6       D. -2

3. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A. (-1; -2)        B. [1/2; -4]      C. (0; 2)     D. (-1; 2)

4. Công thức nào cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y:

A. xy = 1,25             B. x/y = 4      C. x + y = 5        D. x – y = 3

5. Tam giác ABC vuông tại A ta có:

A. góc B + C > 900    B. Góc B + C < 900    C. Góc B + C = 900    D. Góc B + C = 1800

6. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì:

A. a cắt b     B. a // b    C. a ⊥ b   D. a trùng với b

7. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cố định và vuông góc với một đường thẳng cho trước?

A.1           B. 2           C. 10   D. vô số

8. Cho ∆HBK và ∆MNP biết góc H = M; góc B = N. Để ∆HBK = ∆MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A. HB = NP         B. BK = MN        C. HK = MP  D. HB = MN

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 đ)

1. (1,5đ) Thực hiện phép tính

a) [-3/4 + 2/3] : 5/11 + [-1/4 + 1/3] : 5/11

b) (-3)2 . [3/4 – 0,25] – [3. ½ – 1. ½]

2. (1,5đ) Tìm x biết:

a). -2/3 : x + 5/8 = -7/12        b) (2x + 3)2 = 25

3. (2,0đ)

Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.

4 (2,5đ)

Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điiểm H sao cho BH = BA

a. Chứng minh ∆ABD = ∆HBD

b. Chứng minh DH ⊥ BC

c. Giả sử góc C = 600. Tính số đo góc ADB

5. (0,5 đ)

Tìm x, y, z biết: x/(y + z + 1) = y/(x + z + 1) = z/(x + y – 2) = x + y + z

 

0
A. Phần trắc nghiệm (1,5đ)1.Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai, trong các khẳng định sau:a) |x| = a, a ≥ 0 thì x = a hoặc x = -ab) 0,(123) > 0,123c) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.2. Hãy viết vào bài kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúnga). Cho hóc xOy = 600, góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:A.1200       B. 900      C. 600       D. 300b)...
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm (1,5đ)

1.Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai, trong các khẳng định sau:

a) |x| = a, a ≥ 0 thì x = a hoặc x = -a

b) 0,(123) > 0,123

c) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.

2. Hãy viết vào bài kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng

a). Cho hóc xOy = 600, góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:

A.1200       B. 900      C. 600       D. 300

b) Cho y = f(x) = 2 – x2. Khi đó f(2) bằng:

A.0     B. (-2)    C. 2         D. 4

c) Phép tính nào sau đây có kết quả đúng:

A. [( -19/2019)2]0 = 1        B. (-5)2 . (-5)3 = (-5)6

C. |-0,25| = 0,25        D. √25 = ± 5

B. Phần Tự Luận (8,5đ)

1. (1,5đ) Thực hiện phép tính:

a) 17,5 . -4/5 + 2.1/2 . -4/5        b) √4/25 + |-4/5| – 9/5 . (-1/3)2 + 0,75

2. (1,5đ) Tìm x biết:

a) 2/3 + x = -1/12                  b) |2 – 2x| – 3,75 = (-0,5)2

3. (2đ) Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 8 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng số máy đội thứ ba nhiều hơn số máy đội thứ hai là 8 máy và các máy có năng suất như nhau.

4. (3,5 đ) Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đường thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

0
27 tháng 12 2018

Dăm ba cái toán 7 

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 


4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

29 tháng 12 2018

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 

4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng