K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Nội dung chính của truyền thuyết Bình Dương là gì?

A. Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương.

B. Kể về cuộc đời, công lao của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Kể về cuộc đời, công lao của những người anh hùng ông Hai Ất, ông Ba Giá và ông Huỳnh Công Nhẫn.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 2: Khi ông Huỳnh Công Nhẫn mất đi, người dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân ông?

A. Tôn làm thành hoàng

B. Lập bàn thờ ở chùa Thiên Phước (Lái Thiêu), đình Phú Hội (Vĩnh Phú), miếu Huỳnh Công (Bình Hòa), đình Phú Hòa (Bến Cát),…

C. Hằng năm vào ngày 16/2 và 12/8 tại chùa Thiên Phước, đình Phú Hội, miếu Bình Hòa và nhiều nơi khác đều mơ hội để tri ân thành hoàng.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Tài năng của ông Hai Ất và ông Ba Giá trong “Truyền thuyết về Võ Tòng Tân Khánh” là gì?

A. Giúp dân trồng cây thuốc Nam chữa bệnh

B. Chỉ dân cách phòng thân khi đi qua rừng vắng.

C. Giết cọp dữ

D. Khai hoang và trồng trọt.

Câu 4: Theo em, chi tiết kì ảo trong truyền thuyết “Vị thành hoàng của vùng đất Lái Thiêu” là gì?

A. Ông Nhẫn hướng dẫn mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay rồi nắm chặt lại khi đi lại lúc ban đêm hay trong rừng rậm.

B. Khi ông mất, dân làng khiêng quan tài đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì… thì không ai nhúc nhích nổi bàn chân

C. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà, ra đường không quên cầm đuốc

D. Nếu gặp cọp, người ta ngồi xuống, dựng đứng đầu nhọn của gậy tầm vong lên. Cọp nhìn thế, không dám tấn công người.

Câu 5: Vì sao ông Hai Ất và ông Ba giá có mặt ở xứ Bàu Lòng?

A. Vì xứ Bàu Lòng bị cọp quấy rối nên dân làng đã mời hai ông về trị cọp.

B. Vì xứ Bàu Lòng quý mến hai ông nên mời hai ông đến chơi

C. Vì hai ông đi lạc đường

D. Đáp án khác

Câu 6: Về sau, nhân vật ông Ất, ông Giá được dân làng phong danh hiệu gì?

A. Anh hùng đất võ

B. Vị thành hoàng

C. Người anh hùng giết cọp

D. Võ Tòng Tân Khánh

Câu 7: Ông Hai Ất và ông Ba giá có những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Sẵn sàng giúp đỡ khi dân làng nhờ cứu giúp

B. Xông xáo, hăng chiến gặp để giết cọp không chần chừ “Cọp, đâu…chịu nổi”

C. Gan dạ, kiên nhẫn đánh cọp đến cùng.

D. Giúp người không cần đền đáp.

E. Tất cả đều đúng

Câu 8: Theo em, trong truyền thuyết “Võ Tòng Tân Khánh”, đâu là những chi tiết kì ảo?

A. Khi nghe ông Ất nói “Cọp đâu, đánh phắt cho rồi. Chờ hoài thế này, làm sao chịu nổi!” thì lập tức cọp xuất hiện.

B. Ông Ất vun roi hét to: “Thời cơ của ta đã đến. Dưới ngọn ro ngàn cân của ông, cọp hết đường thoát”

C. Các tình tiết đánh cọp hai ông được tái hiện hết sức oanh liệt, kết hợp hiện tượng ngoại cảnh làm cho hành động giết cọp của hai ông Ất, ông Giá thêm phần kì ảo, hư thực lẫn lộn (bụi bay mù trời, trời đất rung chuyển, các bụi mù mịt, không phân biệt được đâu là người, đâu là thú)

D. Cả A và C đều đúng

Câu 9: Sự xuất hiện của ông Huỳnh Công Nhẫn trong truyền thuyếtVị thành hoàng

của vùng đất Lái Thiêu” như thế nào?

A. Xuất hiện bất ngờ, đột ngột

B. Xuất hiện tự nhiên, bắt buộc phải có để giúp đỡ dân làng

C. Xuất hiện như một người anh hùng, mang đến cho nhân dân sự nể phục, kính trọng

D. Xuất hiện do mục đích của truyền thuyết.

Câu 10: Theo em, chủ đề của truyền thuyết ở tỉnh Bình Dương là gì?

A. Người anh hùng hết lòng vì dân, mang vẻ đẹp về tài năng và phẩm chất tốt đẹp.

B. Người anh hùng góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Những con người đó là làm rạng danh cho vùng đất đầy tinh thần thượng võ

D. Cả 3 đáp án trên.

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1: Nối những công trạng (ở cột A) với những phẩm chất của ông Nhẫn (ở cột B) sao cho phù hợp.

 

A

Hướng dẫn mọi người cách tĩnh tâm khi đi qua rừng rậm (nhổ nước bọt)

Hướng dẫn bà con cách chống lại sự đe dọa của cọp dữ (dung lửa, tạo ra âm thanh, vạt tầm vong,…)

Hướng dẫn bà con chữa bệnh bằng cây thuốc

Hết lòng lo cho dân làng, chẳng nghĩ cho bản thân

 

B

Đức độ, nhân hậu và giàu lòng thương người

 

Biết lo cho sự an nguy của dân làng

 

Có học thức, biết chăm lo sức khỏe cho dân làng

Tài giỏi, có nhiều kinh nghiệm

0
20 tháng 8 2018

Nhân viên đã nói ông ta chỉ mua 2 vé đi và chỉ mua 1 vé về.

20 tháng 8 2018

nhân viên nói với thám tử là : ông ta mua 2 vé đi và chỉ mua 1 vé về

7 tháng 7 2019

a) Lỗi dùng từ : thủ tục => hủ tục

b) Lỗi lặp từ : nhân vật

c) Dùng sai từ : linh động => sinh động

d) Lỗi lặp từ : quá trình

e) Lỗi dùng từ : tinh tú => tinh túy

g) Lỗi dùng từ : thực thà => thật thà

bn đi ôn tập để thi HSG à???

tối mk trả lời cho nha bài này cô chữa cho mk rồi

16 tháng 4 2019

Nguyễn Quỳnh Trang gửi cho mk đi

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0
23 tháng 6 2018

a) Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu đã khắc họa thành công hình ảnh của chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời và dũng cảm.

b) Hà Nội là một thành phố vì hòa bình.

c) Em sinh ra và lớn lên ở một đồng quê chiêm trũng.

d) Cố Péc-ních là một nhà triết học, khoa học thiên tài.

e) Trong học kì vừa qua, em đã đạt danh hiệu Học sinh giỏi và được nhà trường tặng bằng khen.

a) Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu đã khắc họa thành công hình ảnh của chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời và dũng cảm.

b) Hà Nội là một thành phố vì hòa bình.

c) Em sinh ra và lớn lên ở một đồng quê chiêm trũng.

d) Cố Péc-ních là một nhà triết học, khoa học thiên tài.

e) Trong học kì vừa qua, em đã đạt danh hiệu Học sinh giỏi và được nhà trường tặng bằng khen.

29 tháng 5 2018

Hung thủ là thợ điện. Trang 11 và 12 là hai mặt trên cùng một tờ giấy.

29 tháng 5 2018

đáp án

Hung thủ là thợ điện. Trang 11 và 12 là hai mặt trên cùng một tờ giấy.

hok tốt

6 tháng 11 2018

a) ngày ấy , ông vua , một viên quan, nước , người

b)viên quan ấy , nơi , quan , câu đố , mọi người

c)một con ếch , ngày , một giếng nọ

CâuCụm danh từDanh từ
aMột ông vua nọ ; một viên quanNgày, ông, vua, viên, quan, nước, người
bViên quan ấyViên, quan, câu đố, người
cMột con ếch nọ, một giếng nọmột, con, ếch, ngày, giếng

                                            MÌNH LÀM NHẰNG THÔI HÌ HÌ, MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM