K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I B. III, II C. I, III D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy
gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2 D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dùng để biểu diễn:
A. hợp chất B. chất C. đơn chất D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3 B. M2(NO3)2 C. MNO3 D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron B. số proton bằng số electron
C. số notron bằng số electron D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + ?  ZnO. Chất còn thiếu trong phản ứng trên là
A. Cl2 B. N2 C. ZnO D. O2
Câu 8: Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau: CaCO3  CaO + CO2
Biết rằng khi nzung 250kg đá vôi( thành phần chính là CaCO3) thu được 112kg CaO và
88kg CO2. Thành phần phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là
A. 100% B. 90% C. 80% D. Đáp án khác
Câu 9: Một cốc đđựng dung dịch axit clohidric và 1 viên Canxicacbonat được đặt ở đĩa
cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim ở vị trí cân bằng. Bỏ viên Canxicabont

vào cốc axit. (Biết rằng có phản ứng:CanxiCacbonat + axit clohidric → Canxi clorua +
khí Cacbonic + nước. ) Sau khi kết thúc phản ứng, vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Có xuất hiện chất kết tủa, có sự thay đổi màu sắc C. Có tỏa nhiệt
B. Có chất khí thoát ra D.Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên
Câu 11. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023

B. 1,5. 1023

C. 9. 1023 D. 3.1023

Câu 12: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là :
A. 48gam , B. 32gam , C. 128gam , D. 64gam
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1(2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. Al + S −to→ Al2S3
b. NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl
c. K + H2O → KOH + H2
d. Fe + Cl2 −to→ FeCl3
Bài 2: (2đ)
Viết công thức hóa học và tính khối lượng mol của các hợp chất tạo bởi:
a. Ca và O; b. Al và Cl. c. Na và nhóm CO3 d. Fe(III) và nhóm SO4
Bài 3: (1đ)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp
chất sau: MgO và Fe2O3.

Bài 4:(2đ)
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).

1

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I B. III, II C. I, III D. I, II

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dùng để biểu diễn:
A. hợp chất B. chất C. đơn chất D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3 B. M2(NO3)2 C. MNO3 D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron B. số proton bằng số electron
C. số notron bằng số electron D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + ?  ZnO. Chất còn thiếu trong phản ứng trên là
A. Cl2 B. N2 C. ZnO D. O2
Câu 8: Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau: CaCO3  CaO + CO2
Biết rằng khi nzung 250kg đá vôi( thành phần chính là CaCO3) thu được 112kg CaO và
88kg CO2. Thành phần phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là
A. 100% B. 90% C. 80% D. Đáp án khác

PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O

Theo ĐLBTKL, ta có:

mCaCO3= mCaO + mCO2= 112+88=200(g)

=>%mCaCO3= (200/250).100= 80%

=> Chọn C

Câu 9: Một cốc đđựng dung dịch axit clohidric và 1 viên Canxicacbonat được đặt ở đĩa
cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim ở vị trí cân bằng. Bỏ viên Canxicabont

vào cốc axit. (Biết rằng có phản ứng:CanxiCacbonat + axit clohidric → Canxi clorua +
khí Cacbonic + nước. ) Sau khi kết thúc phản ứng, vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Có xuất hiện chất kết tủa, có sự thay đổi màu sắc C. Có tỏa nhiệt
B. Có chất khí thoát ra D.Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên
Câu 11. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023

B. 1,5. 1023

C. 9. 1023

D. 3.1023

=--

nN2= 14/28= 0,5(mol) => Số phân tử N2: 0,5.1023.6= 3.1023

Câu 12: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là :
A. 48gam , B. 32gam , C. 128gam , D. 64gam
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1(2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. 2 Al + 3 S −to→ Al2S3
b. 3 NaOH+ FeCl3 → Fe(OH)3 +3 NaCl
c. K + H2O → KOH +1/2 H2
d. Fe + 3/2 Cl2 −to→ FeCl3
Bài 2: (2đ)
Viết công thức hóa học và tính khối lượng mol của các hợp chất tạo bởi:
a. Ca và O; b. Al và Cl. c. Na và nhóm CO3 d. Fe(III) và nhóm SO4

-------

a) CaO

M(CaO)= M(Ca)+ M(O)= 40+16= 56(g/mol)

b) AlCl3

M(AlCl3)= M(Al)+ 3. M(Cl)= 27+3. 35,5= 133,5(g/mol)

c) Na2CO3

M(Na2CO3)= 2.M(Na)+ M(C)+3.M(O)= 2.23+12+3.16= 106(g/mol)

d) Fe2(SO4)3

M(Fe2(SO4)3)= 2.M(Fe)+ 3.M(S)+4.3.M(O)= 2.56+3.32+12.16= 400(g/mol)

____________
Bài 3: (1đ)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp
chất sau: MgO và Fe2O3.

---

a) MgO

%mMg= (24/40).100= 60%

=> %mO= 100% - 60%= 40%

b) Fe2O3

%mFe= (112/160).100= 70%

=>%mO= 100%-70%=30%

Bài 4:(2đ)
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).

---

a) nSO3= 4,48/22,4= 0,2(mol)

=> mSO3= 0,2.80= 16(g)

b) nCH4= 6,4/16= 0,4(mol)

V(CH4,đktc)= 0,4.22,4= 8,96(l)

Cảm ơn bạn nhiều nha Đạt

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:A. IB. III, IIC. I, IIID. I, IICâu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:A. Cl, H, O, CB. CO2, Cl2, H2, O2C. C, Cl2, H2, O2D. CO2, Cl, H, O2Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùngA. khối lượngB. số protonC. số nơtronD. cả A, B, CCâu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:A....
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:

Al + S −to→ Al2S3

NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl

K + H2O → KOH + H2

Fe + Cl2 −to→ FeCl3

Câu 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O; Al và Cl.

Câu 3: Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Câu 4: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp chất sau: MgO và Fe2O3.

Câu 5:

Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).

Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.

(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).
giải thik cho em nhé

3
12 tháng 7 2021

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

12 tháng 7 2021

Câu 1 :

\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !

\(CaO,AlCl_3,\)

Câu 3 : 

\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. . I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) ...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .
A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.
Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:
1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7
Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:
A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C.XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).
Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.
1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5
Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.
Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)

7
20 tháng 12 2018

II. Tự luận
Câu 9:
1. \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=0,1.64+0,15.32=11,2\left(g\right)\)
2. \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(\:mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hh}=22,4.\left(0,1+0,1\right)=4,48\left(l\right)\)
3. \(n=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

20 tháng 12 2018

I, Trắc nghiệm

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7:

1, 4:3:2:3

2, 4:5:2

Câu 8: Hình như đề sai đó bạn . Kết quả đúng phải là 28,4

II, Tự luận

Câu 1. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A) Bột đá vôi và muối ăn. B) Bột than và bột sắt. C) Đường và muối. D)Giấm và rượu. E) Không tách được Câu 2.Phương pháp dùng để tách dầu ăn ra khỏi nước. A)...
Đọc tiếp

Câu 1. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A) Bột đá vôi và muối ăn. B) Bột than và bột sắt. C) Đường và muối. D)Giấm và rượu. E) Không tách được
Câu 2.Phương pháp dùng để tách dầu ăn ra khỏi nước.
A) PP Lọc B) PP Chưng cất. C) PP Chiết.
D) Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi. E) Không tách được
Câu 3. Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A) Lọc. B) Bay hơi.
C) Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C. D) Không tách được
Câu 4. Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định chất lỏng là tinh khiết?
A) Không màu, không mùi. B) Không tan trong nước.
C) Lọc được qua giấy lọc. D) Có nhiệt độ sôi nhất định.
E) Không khẳng định được
Câu 5. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A) Electron; B) Proton ; C) Nơtron ; D) Tất cả đều sai
Câu 6. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Kilogam; C. Đơn vị cacbon (đvc); D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 7. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là?
A. Proton và electron; B. Nơtron và electron; C. Nơtron và proton; D. Proton, electron và nơtron
Câu 8. Nếu tổng số proton, nơtron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 9. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Cu E. Fe
Câu 10. Một hợp chất khí A gôm 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với khí hidro là 15. Công thức hóa học của A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8

1
2 tháng 3 2020

Câu 1. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A) Bột đá vôi và muối ăn. B) Bột than và bột sắt. C) Đường và muối. D)Giấm và rượu. E) Không tách được
Câu 2.Phương pháp dùng để tách dầu ăn ra khỏi nước.
A) PP Lọc B) PP Chưng cất. C) PP Chiết.
D) Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi. E) Không tách được
Câu 3. Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A) Lọc. B) Bay hơi.
C) Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C. D) Không tách được
Câu 4. Dựa vào tính chất nào mà ta khẳng định chất lỏng là tinh khiết?
A) Không màu, không mùi. B) Không tan trong nước.
C) Lọc được qua giấy lọc. D) Có nhiệt độ sôi nhất định.
E) Không khẳng định được
Câu 5. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A) Electron; B) Proton ; C) Nơtron ; D) Tất cả đều sai
Câu 6. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Kilogam; C. Đơn vị cacbon (đvc); D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 7. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là?
A. Proton và electron; B. Nơtron và electron; C. Nơtron và proton; D. Proton, electron và nơtron
Câu 8. Nếu tổng số proton, nơtron,electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

cách giải

-Do trong nguyên tử, số p = số e nên ta có thể coi tổng số hạt trong nguyên tử là
2p+n = 28 (1)
-mặt khác do số hạt không mang điện (ở đây là nơtron) chiếm 35% số hạt nên:
n = (2p+n). 0,35 <---> 0,7p - 0,65n = 0 (2)
Giải hệ 2 pt (1) và (2) là ra.
Đ/S: p = 9,1 = e ---> xấp xỉ 9
Câu 9. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Cu E. Fe

cách giải

Theo đề bài, ta có:

MX = 3,5.MO = 3,5.16 = 56

=> X là sắt (Fe)

Câu 10. Một hợp chất khí A gôm 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với khí hidro là 15. Công thức hóa học của A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H8

cách giải

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit A. CaO, SO3, CuO B. O2, P2O5, Na2O C. SO2, H2O, HNO3 D. NO2, SO2, Ca(OH)2 Câu 2: Khí nhẹ nhất trong các khí là: A. O2 B. N2 C. H2 D. CO2 Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là: A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ B. CaO + ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit
A. CaO, SO3, CuO B. O2, P2O5, Na2O
C. SO2, H2O, HNO3 D. NO2, SO2, Ca(OH)2
Câu 2: Khí nhẹ nhất trong các khí là:
A. O2 B. N2 C. H2 D. CO2
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là:
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C.2 KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Câu 4: Dãy gồm các oxit bazơ là:
A. Al2O3, K2O, P2O5 B. SO2, CO2, NO
B. CuO, Li2O, SO3 D. FeO, CaO, Na2O
Câu 5: Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của oxi với đơn chất
B. Sự tác dụng của oxi với hợp chất
C. Sự tác dụng của 2 chất với nhau
D. Sự tác dụng của oxi với đơn chất hay hợp chất.
Câu 6: Công thức hóa học viết sai là:
A. K2O B. CO2 C. Al3O2 D. FeCl2
Câu 7: Đốt cháy 5,6g khí C2H4 cần dùng 19,2g khí oxi, sau phản ứng thu được m g khí CO2 và 7,2g H2O. Giá trị của m là:
A. 6,4 g B. 17,6 g C. 8,8 g D. 20,8 g
Câu 8: Số nguyên tử Na trong 1mol Na2O là:
A. 6.1023 nguyên tử B. 60.1023 nguyên tử
C. 12.1023nguyên tử D. 1,2.1023nguyên tử
Câu 9: Khí A có tỉ khối hơi đối với khí oxi là 1,375. Khối lượng mol của khí A là:
A. 39 B. 22 C. 28 D. 44
Câu 10: Một hợp chất Y có phân tử khối là 58 (đvC) cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Công thức phân tử của Y là:
A. CH4 B. C2H2 C. C3H8 D. C4H10
Câu 11: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:
A. 5,342.10-23g B. 6,0223.10-23g
C. 4,482.10-23g D. 3,990.10-23g
Câu 12: Trong phản ứng hóa học:
A. Các nguyên tử được bảo toàn
B. Các phân tử được bảo toàn
C. Phân tử này biến đổi thành phân tử khác
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 13: Tính chất hóa học nào sau đây sai khi nói về oxi:
A. Oxi là 1 phi kim tác dụng hầu hết với các kim loại trừ vàng và bạch kim.
B. Oxi là 1 phi kim hoạt động hóa học yếu
C. Oxi là 1 phi kim tác dụng với nhiều phi kim.
D. Oxi là 1 phi kim hoạt động hóa học mạnh.
Câu 14: Tính chất nào sau đây oxi không có:
A. Oxi là chất khí
B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
C. Tan nhiều trong nước
D. Nặng hơn không khí.
Câu 15: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi hạt:
A. Proton B. Nơtron
C. Proton và Nơtron D. Electron và nơtron
Câu 16: Phương pháp thích hợp nhất để tách được muối ăn từ nước biển là:
A. Phương pháp chưng cất B. Phương pháp bay hơi
C. Phương pháp lọc D. Cả A và B đều đúng
Câu 17: Để chỉ hai phân tử khí hidro ta viết:
A. 2H2 B. 2H C. 2H4 D. 4H2
Câu 18: Khối lượng mol phân tử là:
A. Khối lượng tính bằng gam của N phân tử
B. Khối lượng tính bằng đvC của N phân tử
C. Phân tử khối của một chất tính bằng đơn vị cacbon
D. Phân tử khối của một chất tính bằng gam
Câu 19: Cho biết công thức hóa học tạo bởi nguyên tố A và nhón =SO4 là A2(SO4)3, và hợp chất của nhóm nguyên tử B với H là H2B. Hãy xác định CTHH đúng:
A. AB B. A2B C. A3B2 D. AB2
Câu 20: Thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở đktc là:
A. 22,4 l B. 11,2 l C. 5,6 l D. 2,8 l
Câu 21: Hãy cho biết những nguyên tố nào trong các hợp chất sau có hóa trị I: CuO, Na2O, ZnO, PbO, HCl, CH4.
A. Cu và Na B. Cl và Na C. Zn và C D. Chỉ có Pb

0

8B

9D

12C

15C

18A

Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl. Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2. Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.​ Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M. ...
Đọc tiếp

Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.​
Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M.
Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1 : Trả Lời
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1

Vậy công thức hóa học là CaO.

Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3


Câu 2 : Trả Lời

Số proton là : 15

Số electron là: 15

Số lớp electron là: 3

Số electron lớp ngoài cùng là: 5
Câu 3 : Trả Lời

Từ công thức M2(SO4)3 → M có hóa trị III.

Mà gốc NO3̄ có hóa trị I → công thức muối nitrat của kim loại M là M(NO3)2.

2
12 tháng 10 2017

Bạn vừa hỏi vừa trả lời ah ?

31 tháng 7 2019

ơ

có hướng dẫn giải kìa

hỏi lm j nữa

Hoá Học 8. Dạng 1: BT tính theo CTHH BT1: Tính % của các nguyên tố có trong: a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2 BT2: Lập CTHH của các chất biết: a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704% Biết M = 142g/mol b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2% Biết M = 152g/mol Dạng 2: Bài tập về PTHH BT3: Lập các PTHH sau: a. Al + ...
Đọc tiếp

Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

2
18 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra hộ chị nha

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

25 tháng 10 2021

TL

Câu 7 : A

Câu 8 : C

HT

25 tháng 10 2021

Chọn đúng để có kết quả.

5 tháng 7 2017

Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
HNO3 -> HNO2 + O2 + H2O(xl mk ko làm đc)
2NO + O2 -> 2NO2
H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O
4CO + Fe3O4 -> 3Fe + 4CO2
Fe3 + 2O2 -> Fe3O4
2Na + O -> Na2O.

4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Mg + O -> MgO
2SO2 + 4O -> 2SO3
4P + 5O2 -> 2P2O5
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Na + H2O -> NaOH + 1/2H2
2Zn + 4HCl -> 2ZnCl2 + 4H
Ca + H2O -> Ca(OH)2 +H2 (ko bt)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
Fe2O3 + 4HCl ->2FeCl2 + H2O9cais này mk cân bằng thì 6O nên cx k bt)
2KClO3 -> 12KCl + 3O2

5 tháng 7 2017

mấy cái cnf lại chưa hc mol ;00