K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

Biện pháp nhân hóa: bao nhiêu sợi bạc "chen" cùng sợi đen. 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng với người đọc. 

- Cho thấy dấu ấn thời gian và tuổi tác đã điểm trên tóc mẹ.

- Tình yêu thương và lo lắng cho người mẹ ngày một già đi của tác giả.

18 tháng 10 2023

Đáp án: Nhân hóa.

18 tháng 10 2023

Nhân hoá

 

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

11 tháng 5 2023

tao đó là bí mật

 

18 tháng 10 2023

bị điên à Trình

Câu 9: 

"Thương người như thể thương thân" là yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình. 

=> Câu nói nhắc nhở chúng ta cần có tình yêu thương trong cuộc sống. 

Câu 10: 

Học sinh cần chung tay đẩy lùi lối sông vô cảm trong xã hội: 

- Tham gia các hoạt động thiện nguyện.

- Khi thấy người gặp khó khăn, sẵn sàng giúp đỡ họ. 

- Nâng cao ý thức trách nghiệm, khơi dậy lòng trắc ẩn trong trái tim con người. 

Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Câu 5: Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao đó. .Bài 2: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi! Câu 1 : Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao? Câu 3 : Tìm cụm tính từ có trong dòng thời Núi cao biển rộng mênh mông. Câu 3 . Tìm biện pháp tu từ so sánh và nếu tác dụng sánh được sử dụng trong bài thơ trên? của biện pháp tu từ so Câu 5. Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về công lao của to lớn của cha mẹ với con cái.
    0
    11 tháng 11 2021

    câu 1

    a.thơ 5 chữ

    b

     - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

    .câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

    11 tháng 11 2021

    Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

    a . Xác định thể loại của văn bản trên.

    Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

    b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

    PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

    c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

    Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

    d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

    Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

    e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

    "thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

    f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

    Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

    g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

    Biện pháp tu từ: Nhân hóa

    Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

    h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

    Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

    + Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

    + Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

    + Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

    + ....

    * P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

    Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kínxuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúctôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được vàrất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúcnào cũng...
    Đọc tiếp

    Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
    “Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
    xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
    tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
    rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
    nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
    a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
    gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
    b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
    trích trên?
    c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
    biện pháp tu từ đó?
    Câu 2.
    a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
    Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
    b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
    tranh của em gái tôi.
    c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
    bài)?
    Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
    người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
    cảm nhận của em.

    2
    31 tháng 3 2020

    câu 1:

    a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự

    b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao

    3 tháng 4 2020

    a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả

    b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)

    c) BPTT so sánh

    B2

    a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách

    Kiều Phương yêu thg anh,

    anh trai, ích kỉ, đố kị vs em, 

    b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ 

    phải yêu thg nhau .v.v...

    c)như trên

    câu 3 quên òi tự lm nhoa

    PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏiCả nhà đi họcĐưa con đến lớp mỗi ngàyNhư con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"Chiều qua bố đón tình cờCon nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...Cả nhà đi học, vui thay!Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhàHèn chi mười điểm hôm quaNhà mình như thể được... ba điểm mười.(Cao Xuân Sơn)Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ...
    Đọc tiếp

    PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

    Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

    Cả nhà đi học

    Đưa con đến lớp mỗi ngày
    Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"
    Chiều qua bố đón tình cờ
    Con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...

    Cả nhà đi học, vui thay!
    Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà
    Hèn chi mười điểm hôm qua
    Nhà mình như thể được... ba điểm mười.

    (Cao Xuân Sơn)

    Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của bài thơ trên.

    Câu 2 (1,0 điểm): Em bé trong bài thơ reo lên: “Cả nhà đi học, vui thay!” vì phát hiện ra điều gì?

    Câu 3 (2,0 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

    Câu 4 (2,0 điểm):Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

    PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)

    Câu 1 (4,0 điểm):

    Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.

    Câu 2 (10,0 điểm): Cho bài thơ sau:

    Đàn chim se sẻ
    Hót trên cánh đồng
    Bạn ơi biết không
    Hè về rồi đó

    Chiều nay bạn gió
    Mang nồm về đây
    Ôi mới đẹp thay!
    Phượng hồng mở mắt

    Dòng sông trong vắt
    Trườn lên bãi xa
    Một chuyến đò qua
    Mang theo lũ bướm


    Cánh diều bay lượn
    Thênh thang lúa đồng
    Bạn ơi thích không?
    Hè về rồi đó

    (Nguyễn Lãm Thắng, Hè về)

    Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành một bài văn miêu tả.

    0