Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 1 :
a) Xuất hiện tinh thể màu trắng NaCl
\(2Na+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2NaCl\)
b) Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần xuất hiện chất rắn màu đỏ ( Cu )
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Câu 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.1...........................................0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
a. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b. Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc bám vào dây đồng
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành chất rắn màu nâu
\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
e. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
\(2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\)
a, Hiện tượng: Dây kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào dây, màu xanh của dd nhạt dần.
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
b, Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
PT: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Hiện tượng: CaCO3 tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
f, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Câu 2:
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\2 Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
Câu 1
1/Hiện tượng :Chất rắn màu trắng xám Sắt (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
pthh Fe+CuSO4=>Cu+FeSO4
2/
-hiện tượng :Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam
pthh: 2AgNO3+Cu=>2Ag+Cu(NO3)2
-cho mẫu dây bạc vào đồng 2 sunfat k có hiện tượng gì xảy ra bạn nhé.
3/ -hiện tượng:Kim loại bị hoà tan 1 phần, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2
4/-hiện tượng: kim loại natri bị tan ra,còn fe thì k tan,có khí k màu bay ra.
pthh 2Na+2H2O=>2NaOH+H2
Good luck ,nhớ tick cho mình nha <3
Câu 2:
1/-Nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng trong phân bón là nitơ.
Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau
mN = 500x21,2/100= 106,05 g.
2/
1- Hấp thụ khí thải chứa SO2,CO2 bằng cách phun nước vào trong dòng khí thài hoặc cho khí thải đi qua một lớp vật liệu đệm (vật liệu rỗng) có tưới nước – scrubơ;
2- Giải thoát khí SO2,CO2 ra khỏi chất hấp thụ để tái sử dụng nước sạch và thu hồi SO2,CO2 (nếu cần).
3-Sử dụng nước vôi trong để hấp thụ CO2,SO2
3/Nước vôi (có chất canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat).
4/Kết tủa màu trắng tan dần sau đó tan hết,thu được dd trong suốt
pthh CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O (1)
CO2+CaCO3+H2O=>Ca(HCO3)2 (2)
5/Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
pthh 4Fe+3O2=>2Fe2O3