I. Kiến thức cần nhớ

 

Me tan

 

Etilen

Axetilen

 

Công thức cấu tạo

 

 

 

 

 

Đặc điểm cấu tạo của phân tử

 

 

 

 

 

Phản ứng đặc trưng

 

 

 

 

 

 

Ứng dụng chính

 

 

 

 

 

Viết phản ứng minh hoạ:.....................

#Hỏi cộng đồng OLM #Hóa học lớp 9
1
20 tháng 2 2022

Tham khảo:

Metan:

(1) Công thức cấu tạo:

HIH−C−HIH

(2) Đặc điểm cấu tạo của phân tử: 

Phân tử metan có 4 liên kết đơn.

(3) Phản ứng đặc trưng: Phản ứng thế

Ví dụ: CH4+Cl21:1−→asCH3Cl+HCl

(4) Ứng dụng chính:

- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

- Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.

Etilen

(1) Công thức cấu tạo: 

H−C=C−HIIHH

(2) Đặc điểm cấu tạo của phân tử:

- Phân tử có 44 liên kết đơn C−HC−H và 11 liên kết đôi C=CC=C.

- Liên kết đôi C=CC=C này kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hóa học.

(3) Phản ứng đặc trưng: Phản ứng cộng

Ví dụ: C2H4+Br2→C2H4Br2

(4) Ứng dụng chính:

- Sản xuất nhựa: PE, PVC, ..

- Sản xuất axit axetic, rượu etylic, đicloetan

- Kích thích quả mau chính

21 tháng 2 2022

axetilen đâu  bạn

 

Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau :   Có liên kết đôi Làm mất màu dd Brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau :

 

Có liên kết đôi

Làm mất màu dd Brom

Phản ứng trùng hợp

Tác dụng với oxi

Metan

 

 

 

 

Etilen

 

 

 

 

3
12 tháng 4 2017

Giải

Có liên kết đôi Làm mất màu dd Brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan không không không
Etilen có 1 liên kết đôi

13 tháng 4 2017
Có liên kết đôi Làm mất màu dd Brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan không không không
Etilen có 1 liên kết đôi
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơA. CO2, CaO, K2OB. CaO, K2O, Na2OC. SO2, BaO, MgOD. FeO, CO, CuOCâu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2OB. CaO, N2O5, K2O, CuOC. Na2O, BaO, N2O, FeOD. SO3, CO2, BaO, CaOCâu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A. HCl, KClB. HCl và Ca(OH)2C. H2SO4 và BaOD. NaOH và H2SO4 Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất...
Đọc tiếp

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ

A. CO2, CaO, K2O

B. CaO, K2O, Na2O

C. SO2, BaO, MgO

D. FeO, CO, CuO

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, BaO, CaO

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

 

Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Mg, KOH, CuO, CaCO3

B. NaOH, Zn, MgO, Ag

C. Cu, KOH, CaCl2, CaO

Câu 20. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3                                                           B Fe, NaOH, BaCl2, BaO

C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O                                                

D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag

Câu 21. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 22. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?

A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit                       

B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước

C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit               D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

Câu 24. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

D. Mg, KOH, CO2, CaCO3

 

1
12 tháng 12 2021

2.B

5.D

15.A

16.A

20.B

21.B

22.B

24.D

Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không.   Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2         BaCl2            Viết phương trình hóa học ở ô có dấu...
Đọc tiếp

Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không.

 

Na2CO3

KCl

Na2SO4

NaNO3

Pb(NO3)2

 

 

 

 

BaCl2

 

 

 

 

 

 

Viết phương trình hóa học ở ô có dấu (x).

2
28 tháng 4 2017

Phương trình hóa học của các phản ứng:

Pb(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + PbCO3

Pb(NO3)2 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2

Pb(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4

BaCl2 + NaCO3 → 2NaCl + BaCO3

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4


14 tháng 10 2020
Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3
Pb(NO3)2 x x x o
BaCl2 x o x o

Phương trình hóa học của các phản ứng:

Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3 ↓ + 2NaNO3

Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2 ↓ + 2KNO3

Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl.

a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng.   NaOH HCl H2SO4 CuSO4       HCl       Ba(OH)2         b) Viết các phương trình hóa học...
Đọc tiếp

a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng.

 

NaOH

HCl

H2SO4

CuSO4

 

 

 

HCl

 

 

 

Ba(OH)2

 

 

 

 

b) Viết các phương trình hóa học (nếu có).

1
28 tháng 4 2017

a) Phản ứng giữa các dung dịch trên đều thuộc loại phản ứng trao đổi, muốn xảy ra được sản phẩm phải có chất không tan, chất khí hoặc H2O.

Hỏi đáp Hóa học

Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:   Tính chất của nhôm ứng dụng của nhôm 1   làm dây dẫn điện 2   Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ,…. 3   làm dụng cụ gia đình: nồi xoong, khung...
Đọc tiếp

Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:

 

Tính chất của nhôm

ứng dụng của nhôm

1

 

làm dây dẫn điện

2

 

Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ,….

3

 

làm dụng cụ gia đình: nồi xoong, khung cửa…..

1
11 tháng 4 2017

Tính chất của nhôm

ứng dụng của nhôm

1

Dẫn điện t ốt

làm dây dẫn điện

2

Nhẹ, bền

Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa ,….

3

nhôm dẻo nên có thể cán thành đồ dùng bằng nhôm

làm dụng cụ gia đình: nồi xoong, khung cửa…..



Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

Bài 8. : Cho 20,6g hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 tan hoàn toàn trong 200g dung dịch HCl thu được 44,8 lít khí CO2 (đktc).a)     Viết phương trình phản ứng xảy rab)    Tính khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầuc)     Tính C% dung dịch HCl tham gia phản ứngd)    Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứnge)     Tính C% các chất trong dung dịch sau phản...
Đọc tiếp

Bài 8. : Cho 20,6g hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 tan hoàn toàn trong 200g dung dịch HCl thu được 44,8 lít khí CO2 (đktc).

a)     Viết phương trình phản ứng xảy ra

b)    Tính khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu

c)     Tính C% dung dịch HCl tham gia phản ứng

d)    Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng

e)     Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam  MgCO3  trong 200 g dung dịch CH3-COOH,vừa đủ tạo thành dung dịch A. Hãy: a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?          b. Tính nồng độ phần trăm  của dung dịch CH3-COOH đã dùng và của dung dịch muối thu được sau phản...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam  MgCO3  trong 200 g dung dịch

 CH3-COOH,vừa đủ tạo thành dung dịch A. Hãy:

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?

          b. Tính nồng độ phần trăm  của dung dịch CH3-COOH đã dùng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng?

1
12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

Cau 1 :Hßa 4,2g bét s¾t vµo 50 ml dd H2SO4 aM. Sau ph¶n øng cho biÕt:a.      Khèi l­îng muèi sinh ra lµ bao nhiªu?b.    ThÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc?c.     Nång ®é mol/l cña dd H2SO4 vµ muèi sau ph¶n øng?d.    L­îng khÝ sinh ra ë trªn khö hÕt bao nhiªu gam Fe3O4?  Cau 2: §èt ch¸y miÕng s¾t trong kh«ng khÝ thu ®­îc hçn hîp s¶n phÈm gåm s¾t vµ 3 «xÝt cña nã. Hoµ hçn hîp ®ã vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng. M« t¶ hiÖn...
Đọc tiếp

Cau 1 :Hßa 4,2g bét s¾t vµo 50 ml dd H2SO4 aM. Sau ph¶n øng cho biÕt:

a.      Khèi l­îng muèi sinh ra lµ bao nhiªu?

b.    ThÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë ®ktc?

c.     Nång ®é mol/l cña dd H2SO4 vµ muèi sau ph¶n øng?

d.    L­îng khÝ sinh ra ë trªn khö hÕt bao nhiªu gam Fe3O4?

 

 Cau 2: §èt ch¸y miÕng s¾t trong kh«ng khÝ thu ®­îc hçn hîp s¶n phÈm gåm s¾t vµ 3 «xÝt cña nã. Hoµ hçn hîp ®ã vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng. M« t¶ hiÖn t­îng, viÕt pthh.

 

Câu 3: Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml) vào dung dịch chứa 51g AgNO3.

a)    Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

b)    Cho dung dịch NaCl 26% (D = 1,2 g/ml) phản ứng tiếp tục với lượng AgNO3 dư có trong dung dịch sau phản ứng: Tính thể tích dung dịch NaCl cần dùng và khối lượng bạc clorua thu được sau khi kết thúc phản ứng.

Câu 4: 

Cho 5,44g hỗn hợp canxi cacbonat và magie cacbonat phản ứng với 200g dd H2SO4 thì thu được 7,6g hỗn hợp 2 muối khan.

a)    Viết phương trình phản ứng.

b)    Tính khối lượng  mỗi chất trong hỗn hợp đầu và trong hỗn hợp 2 muối tạo thành.

c)    Tính C% của dd H2SO4 và các chất trong dd sau phản ứng.

 

 

 

1
3 tháng 2 2022

dàiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Ngâm một bản kẽm có khối lượng 50 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng xong, lấy bản kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân được 49,82 gam. a.      Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. b.     Tính khối lượng CuSO4 có trong dung...
Đọc tiếp

Ngâm một bản kẽm có khối lượng 50 gam trong dung dịch CuSO4Sau một thời gian phản ứng xong, lấy bản kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân được 49,82 gam.

a.      Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

b.     Tính khối lượng CuSO4 có trong dung dịch.

1
3 tháng 10 2021

gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

PTHH: Zn+ CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + Cu

       a mol\(\rightarrow\)a mol          \(\rightarrow\)  a mol

theo đề bài cho độ giảm khối lượng của bản kẽm sau phản ứng là:

mZn tan - mCu bám  = 65a- 64a = 50 - 49,81 = 0,18 ( mol) 

a)  khối lượng của kẽm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,18 x 65 = 11,7 (g)

b) Khối lượng của CuSO4 là

m= n x m = 0,18 x 160 = 28,8 g