Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A] công chúa muốn có mặt trăng
B] các vị đại thần và các nhà khoa học nói nguyện vọng của công chú ko thể thực hiện vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng nghìn đất nước của nhà vua
C]chú hề nghĩ rằng cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn
D]Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào?
cho mik 1 k nha
Câu 1:Nàng công chúa nhỏ có nguyện vọng là có được mặt trăng
Câu 2 : các vị đại thần và các nhà khoa học nói mặt trăng quá lớn và ở quá xa trái đất nên ko thể nào đáp ứng được nguyện vọng của cô
Câu 3 :cách nghĩ của chú hề khác với các vị đại thần và các nhà khoa học là trước hết phải hỏi nàng công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã
Câu 4 : những chi tiết cho thấy suy nghĩ của công chúa với mặt trăng là : mặt trăng chỉ to hơn ngón tay , mặt trăng cheo ở sau ngọn cây và làm bằng vàng
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.
1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.
Câu 1 :
Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
Câu 2 :
Học tập cần có trí thông minh, có chí, có hoàn cảnh thuận lợi... Nguyễn Hiền tuy gặp hoàn cảnh khó khăn, nhưng chú có tư chất thông minh và rất ham học lại chịu khó nên đã đạt kết quả cao và thành tài. Câu thành ngữ: "Tuổi trẻ tài cao" và câu tục ngữ: "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông Trạng thả diều".
- Đoạn văn trên có 7 câu kể. Đó là:
- Mới sớm tinh mơ, chú gà trống / đã chạy tót ra giữa sân. ( câu kể Ai làm gì ? )
- Chú / vươn mình , dang đôi cánh to , khỏe như hai chiếc quạt , vỗ phành phạch. ( câu kể Ai làm gì ? )
- Cái mào / đỏ rực. ( câu kể Ai thế nào ? )
- Chú / rướn cổ lên gáy " O...o!'' vang cả xóm. ( câu kể Ai làm gì ? )
- Bộ lông / màu tía trông thật thích mắt. ( câu kể Ai thế nào ? )
- Chú / chạy đi chạy lại quanh sân. ( câu kể Ai làm gì ? )
- Đôi đùi / mập mạp , chắc nịch. ( câu kể Ai thế nào ? )
Con Mèo Hung
1. “Meo, meo” Đấy chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
2. Chà, nó có bộ lông mới đẹp làm sao ! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên mà tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt Mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm ; bốn chân thì thon thon, bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng. Mèo Hung trông thật đáng yêu.
3. Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A ! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó. Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
4. Con mèo của tôi là thế đấy.
hay qua