K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

5. Dòng điện là gì?

A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình 2)

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K1, K2 đóng, K3 mở.
C. K1, K3 đóng, K2 mở.
D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện.
D. Máy thu hình (Ti vi).

11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?

A. Bóng đèn bút thử điện.
B. Quạt điện.
C. Công tắc.
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.

12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4)

13. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?

14. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?

A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.

15. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?

16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?

A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

17. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.

18. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

19. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?

A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.

20. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?

A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.

II. Giải các bài tập sau:

21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.

22. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.

a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.

b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?

23. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.

1
11 tháng 5 2017

1C

2D

3B

4B

5D

6A

7B

8B

9B

10B

11A

12A,B

13A
14A

15D

16C

17A
18C

19A

20A

11 tháng 5 2017

đúng ko bn?

30 tháng 7 2017

Đáp án: D

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

 

3
7 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

7 tháng 8 2016

D,A,A,A

25 tháng 6 2018

Đáp án: A

Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó. D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó. 3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hút nhau. ...
Đọc tiếp

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 7 này mình biết nhưng mình không biết chọn đúng hay sai nhờ các bạn giúp.

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K1, K2 đóng, K3 mở.
C. K1, K3 đóng, K2 mở.
D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

1
11 tháng 3 2017

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?



B. Đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
C. Một đoạn dây nhựa

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
B. Các vụn sắt

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?


B. K1, K2 đóng, K3 mở.

12 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều.hihi

3 tháng 3 2022

B

3 tháng 3 2022

C

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt

B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm

D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại

B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau

B. Hai thanh nhựa này hút nhau

C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau

D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau

Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D.Vật a và d có điện tích trái dấu

1
22 tháng 4 2019

1d;2b;3d;4a;5b

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

7 tháng 2 2021

một kim nam châm được đặt trên ghế

Một kim nam châm được đặt trên đế.

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết: a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó. b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào...
Đọc tiếp

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết:
a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó.
b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?

2.Có thể làm một số vật như thước nhựa, thủy tinh, … nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào nếu đặt chúng gần nhau?
Áp dụng: Có 3 quả cầu A, B, C đều nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C. Đưa thanh nhựa đã bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu A thì chúng đẩy nhau. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện loại gì?

1
14 tháng 2 2020

Hơi dài nên mn cố gắng giúp mik nha !!