K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc hiểu

1. Đọc thầm bài tập đọc sau :

HÃY THA LỖI CHO EM

      Giờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau.

      Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:

     - Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!

      Cô Vân đứng lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc muộn.

     Trước khi cho lớp nghỉ, cô Vân nói nhỏ nhẹ:

    - Trước hết, cô xin lỗi các em vì giảng quá giờ. Còn chữ viết…(Giọng cô đang ngập ngừng bỗng rành rọt hẳn lên) cô sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ đọc.

     Hôm đó, đến phiên tôi và Khôi trực nhật, tôi đến lớp sớm hơn ngày thường. Thấy Khôi đang thập thò ngoài cửa lớp, tôi khẽ bước đến bên cậu ấy và nhìn vào. Trời ơi! Cô Vân đang mải mê nắn nót tập viết; thảo nào, những giờ giảng gần đây chữ cô viết khác hẳn ngày đầu.

      Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. Cô dùng tay trái nắn bóp tay phải khá lâu. Hình như đau quá, cô lấy tay lau nước mắt. Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:

    - Cô ơi, cô làm sao thế? Em đi báo với các thầy, cô ở văn phòng nhé?

    - Không sao đâu các em ạ, một lát là khỏi thôi. Thỉnh thoảng, cô lại bị như thế. Chả là mảnh đạn còn trong cánh tay cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi trở trời là vết thương lại tấy lên đấy thôi.

      Tôi quay lại nhìn Khôi. Bỗng nó cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nó nghèn nghẹn:

     - Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô.

      Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:

     - Không sao, cô không giận các em đâu. Thôi chúng ta cùng chuẩn bị đi, sắp đến giờ học rồi.

                                                             Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang

                                                       (Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12-2000)

2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2, 7, 8);  khoanh vào chữ “Đúng” hoặc “Sai”(câu 4) và hoàn thành các câu (3, 5, 6, 9, 10) :

Câu 1: Giờ giảng văn đầu tiên, chữ viết trên bảng của cô Vân thế nào ?

A. Nét chữ nắn nót rất đẹp.         B. Nét chữ run run, không thẳng hàng.              

C. Nét chữ run run.                  D. Nét chữ đẹp nhưng không thẳng hàng

Câu 2: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ?

A. Khen chữ viết của cô.                                        B. Không nghe cô giảng bài.

C. Chăm chú theo dõi cô viết.                     D. Xì xào, đưa mắt nhìn nhau.

Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng :   

1
22 tháng 4

Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng :   

Mảnh đạn còn trong ……….. … cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi ……………. là

vết thương lại tấy lên rất đau.

HÃY THA LỖI CHO EMGiờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau.Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!Cô Vân đứng lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc...
Đọc tiếp

HÃY THA LỖI CHO EM

Giờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau.

Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:

- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!

Cô Vân đứng lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc muộn.

Trước khi cho lớp nghỉ, cô Vân nói nhỏ nhẹ:

- Trước hết, cô xin lỗi các em vì giảng quá giờ. Còn chữ viết…(Giọng cô đang ngập ngừng bỗng rành rọt hẳn lên) cô sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ đọc.

Hôm đó, đến phiên tôi và Khôi trực nhật, tôi đến lớp sớm hơn ngày thường. Thấy Khôi đang thập thò ngoài cửa lớp, tôi khẽ bước đến bên cậu ấy và nhìn vào. Trời ơi! Cô Vân đang mải mê nắn nót tập viết; thảo nào, những giờ giảng gần đây chữ cô viết khác hẳn ngày đầu.

Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. Cô dùng tay trái nắn bóp tay phải khá lâu. Hình như đau quá, cô lấy tay lau nước mắt. Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:

- Cô ơi, cô làm sao thế? Em đi báo với các thầy, cô ở văn phòng nhé?

- Không sao đâu các em ạ, một lát là khỏi thôi. Thỉnh thoảng, cô lại bị như thế. Chả là mảnh đạn còn trong cánh tay cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi trở trời là vết thương lại tấy lên đấy thôi.

Tôi quay lại nhìn Khôi. Bỗng nó cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nó nghèn nghẹn:

- Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô.

Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:

- Không sao, cô không giận các em đâu. Thôi chúng ta cùng chuẩn bị đi, sắp đến giờ học rồi.

Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang

(Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12-2000)

Gạch chân dưới câu trả lời đúng (câu 1; 2; 7; 8)

gạch chân dưới chữ “Đúng” hoặc “Sai”(câu 4) và hoàn thành các câu (3; 5; 6; 9; 10) 

Câu 1 (0,5 điểm): Giờ giảng văn đầu tiên, chữ viết trên bảng của cô Vân thế nào?

A. nét chữ nắn nót rất đẹp.

B. nét chữ run run, không thẳng hàng.

C. nét chữ run run.

D. nét chữ đẹp nhưng không thẳng hàng

Câu 2 (0,5 điểm): Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?

A. Chê bai chữ viết của cô.

B. Xì xầm nói xấu cô.

C. Chăm chú theo dõi cô viết.

D. Không nghe cô giảng bài.

Câu 3 (0,5 điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng :

Mảnh đạn còn trong ……….cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi …………là vết thương lại tấy lên rất đau.

 

Câu 4 (0,5 điểm): Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ “Đúng” hoặc “Sai”.

Thông tin

Trả lời

Cô Vân luôn đến lớp sớm để tranh thủ luyện viết chữ trên bảng.

Đúng

Sai

Cô Vân bị thương ở tay nên không thể viết bảng được.

Đúng

Sai

Mỗi khi trở trời là vết thương ở tay cô Vân lại tấy lên rất đau.

Đúng

Sai

Cô Vân rất vui khi thấy các em biết quan tâm và nhận lỗi với cô.

Đúng

Sai

Câu 5 (1 điểm): Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi?

Câu 6 (1 điểm): Em rút ra bài học gì qua truyện đọc trên?

Câu 7 (0,5 điểm): Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:

- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!”

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

Câu 8 (0,5 điểm): Từ nào dưới đây có thể thay thế từ giận trong câu: "Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:

- Không sao, cô không giận các em đâu."

A. buồn

B. thương

C. trách

D. ghét

Câu 9 (1 điểm): Tìm 2 từ có thể thay thế từ hoảng hốt trong câu: “Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:”

2 từ có thể thay thế là:

................…………...…………….................................................................................................

Câu 10 (1 điểm): Em hãy viết 1- 2 câu văn nói lên suy nghĩ của em về các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.

……………………………………………………………………………………………………………………

 

1
7 tháng 4 2023

HÃY THA LỖI CHO EMGiờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau.Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!Cô Vân đứng lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc muộn.Trước khi cho lớp nghỉ, cô Vân nói nhỏ nhẹ:- Trước hết, cô xin lỗi các em vì giảng quá giờ. Còn chữ viết…(Giọng cô đang ngập ngừng bỗng rành rọt hẳn lên) cô sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ đọc.Hôm đó, đến phiên tôi và Khôi trực nhật, tôi đến lớp sớm hơn ngày thường. Thấy Khôi đang thập thò ngoài cửa lớp, tôi khẽ bước đến bên cậu ấy và nhìn vào. Trời ơi! Cô Vân đang mải mê nắn nót tập viết; thảo nào, những giờ giảng gần đây chữ cô viết khác hẳn ngày đầu.Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. Cô dùng tay trái nắn bóp tay phải khá lâu. Hình như đau quá, cô lấy tay lau nước mắt. Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:- Cô ơi, cô làm sao thế? Em đi báo với các thầy, cô ở văn phòng nhé?- Không sao đâu các em ạ, một lát là khỏi thôi. Thỉnh thoảng, cô lại bị như thế. Chả là mảnh đạn còn trong cánh tay cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi trở trời là vết thương lại tấy lên đấy thôi.Tôi quay lại nhìn Khôi. Bỗng nó cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nó nghèn nghẹn:- Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô.Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:- Không sao, cô không giận các em đâu. Thôi chúng ta cùng chuẩn bị đi, sắp đến giờ học rồi.Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang(Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12-2000)Gạch chân dưới câu trả lời đúng (câu 1; 2; 7; 8)gạch chân dưới chữ “Đúng” hoặc “Sai”(câu 4) và hoàn thành các câu (3; 5; 6; 9; 10) Câu 1 (0,5 điểm): Giờ giảng văn đầu tiên, chữ viết trên bảng của cô Vân thế nào?A. nét chữ nắn nót rất đẹp.B. nét chữ run run, không thẳng hàng.C. nét chữ run run.D. nét chữ đẹp nhưng không thẳng hàngCâu 2 (0,5 điểm): Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?A. Chê bai chữ viết của cô.B. Xì xầm nói xấu cô.C. Chăm chú theo dõi cô viết.D. Không nghe cô giảng bài.Câu 3 (0,5 điểm): Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng :Mảnh đạn còn trong ……….cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi …………là vết thương lại tấy lên rất đau. Câu 4 (0,5 điểm): Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ “Đúng” hoặc “Sai”.Thông tinTrả lờiCô Vân luôn đến lớp sớm để tranh thủ luyện viết chữ trên bảng.ĐúngSaiCô Vân bị thương ở tay nên không thể viết bảng được.ĐúngSaiMỗi khi trở trời là vết thương ở tay cô Vân lại tấy lên rất đau.ĐúngSaiCô Vân rất vui khi thấy các em biết quan tâm và nhận lỗi với cô.ĐúngSaiCâu 5 (1 điểm): Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi?Câu 6 (1 điểm): Em rút ra bài học gì qua truyện đọc trên?Câu 7 (0,5 điểm): Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!”A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.Câu 8 (0,5 điểm): Từ nào dưới đây có thể thay thế từ giận trong câu: "Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi trìu mến:- Không sao, cô không giận các em đâu."A. buồnB. thươngC. tráchD. ghétCâu 9 (1 điểm): Tìm 2 từ có thể thay thế từ hoảng hốt trong câu: “Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ:”2 từ có thể thay thế là:................…………...…………….................................................................................................Câu 10 (1 điểm): Em hãy viết 1- 2 câu văn nói lên suy nghĩ của em về các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.…………………………………………………………………………………………………………………… 

Lớp: 5A...Câu 1. Đọc đoạn trích sau:PHIẾU TIẾNG VIỆTLuyện tập liên kết câu, viết đoạn đối thoạiTập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho...
Đọc tiếp

Lớp: 5A...
Câu 1. Đọc đoạn trích sau:
PHIẾU TIẾNG VIỆT
Luyện tập liên kết câu, viết đoạn đối thoại
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
​ ​ ​ ​ ​ ​ ​Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Câu 2. Tìm những từ ngữ dùng theo phép thay thế để liên kết câu trong các đoạn văn.
a. Từ đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cưới Mị Nương đành rút quân.
b. Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chi bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây.
Câu 3. Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau.
a. Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng.............là một ngưới dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy .............cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào..............đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
b. Trời dần về chiều, trên cành cây, chú chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay về tổ. Tiếng hót của ........cứ bay cao, bay cao mãi.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo
lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Tôn-xtôi muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim. Thế là Tôn-xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy Tôn-xtôi nằm ngất lịm ở giữa sân.
a. Tìm từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên. Có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa không ?
b. Từ ngữ thay thế ở đây là từ ngữ nào? Ghi lại các từ thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
B. TẬP LÀM VĂN:
Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn. Trong đoạn văn đó có sử dụng phép thay
thế từ ngữ để liên kết câu. (Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng thay thế trong đoạn văn).
 
 Câu 6. Cho tình huống:
Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi
lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.

0
​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn...
Đọc tiếp

​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
​ ​ ​ ​ ​ ​ ​Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

2
9 tháng 3 2023

trả lời nhanh giúp mik vs , mình đng cần gấp

 

10 tháng 3 2023

oke

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                     

 

Viết câu trả lời của em:    

2
8 tháng 5 2022

giúp tui

 

 

 

8 tháng 5 2022

Máy mình lỗi rùi đéo thấy

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!  ...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

b.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?                    

b. Vì bạn ấy không có tiền

c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.

d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?                 

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.

c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.

Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?                                

a. Cô là người quan tâm đến học sinh.

b. Cô rất giỏi về y học.

c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.

d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.

Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:                                                    

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.

d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                        

Viết câu trả lời của em:   

Câu 6: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ :

điều kiện- kết quả  hoặc  giả thiết - kết quả.                              

          Hễ chủ nhật này trời đẹp .............................................................................................

 

Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:                                    

           Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .

Trạng ngữ:...................................................................................................................

Chủ ngữ:......................................................................................................................

             ............................................................................................................................

Câu 8: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”

A.

Câu hỏi.

B.

Câu cầu khiến.

C.

Câu cảm.

D.

Câu kể.

Câu 9:  Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.            

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 

Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy.  Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.

………./…………

 

 

2
8 tháng 5 2022

dài thế 

8 tháng 5 2022

ko làm được nó hoi lóa

CHO VÀ NHẬNMột cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi...
Đọc tiếp

CHO VÀ NHẬN

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng : “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi : “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

 Hãy nêu một vài suy nghi của em sau khi em đọc câu chuyện  (1 điểm)

1
20 tháng 3 2022

refer
Trong cuộc sống, có một chân lý hiển nhiên không ai không thừa nhận: “Cho là nhận”. Nhưng không hẳn tất cả mọi người trong chúng ta đều hiểu rõ ý nghĩa chân lý ấy. Nhắc đến “cho” và “nhận”, ta sẽ nghĩ đó là hai khái niệm trái ngược nhau. Nhưng nếu ngẫm lại thì “khi cho đi ta sẽ nhận lại rất nhiều”. Cho có nghĩa là cho người khác một giá trị nào đó mà không đòi hỏi phải đáp trả lại nhận là tiếp nhận giá trị ấy. Giữa cho và nhận có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời. Chúng ta tồn tại nhờ những gì ta nhận được nhưng chúng ta sống nhờ những gì đã cho đi. Khi biết cho đi, giá trị ấy sẽ mang đến cho người khác những ý nghĩa tốt đẹp, giúp họ chiến thắng khó khăn, vượt qua nghịch cảnh. Lúc ấy, giá trị mà mình đã cho đi tăng lên gấp nhiều lần. Cho đi có nghĩa là cống hiến, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. ngược lại, khi chúng ta nhận, chỉ nhận lấy những cái mình cần, không tham lam, vụ lợi hay lạm dụng lòng tốt của người khác. Nhận lại để tồn tại và cống hiến nhiều hơn chứ không phải để hưởng thụ. Con người hạnh phúc nhất và thành công nhất khi biết cống hiến vì một mục đích nằm ngoài sự thỏa mãn ích kỷ cá nhân. Hãy biết cho đúng, đúng người cách và biết nhận về đúng cách, đúng người chứ không phải là nhận tất cả mà không có sự phân biệt nào. Cuộc sống luôn công bằng. Ai biết cho đi sẽ được nhận lại. Ngược lại, những ai chỉ biết nhận mà không bao giờ cho sẽ không bao giờ có được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống này.

20 tháng 3 2022

thanks ạ

12 tháng 1 2023

n

31 tháng 5 2023

 

Hồi học lớp một và lớp hai, em đều học cô Lệ. Cô còn trẻ và rất xinh đẹp. Tốt nghiệp trường Trung học Sư phạm là cô về dạy ở trường em. Năm nay, cô mới 26 tuổi. Cô đen giòn, mang vẻ đẹp của cô gái miền duyên hải, cô dạy giỏi: chữ viết rất đẹp, giọng ấm áp, đọc bài, giảng bài như rót vào tai chúng em. Cô dạy Toán, dạy Tiếng Việt rất dễ hiểu. Cô kể chuyện theo tranh rất hấp dẫn, bạn nhỏ nào cũng thích nghe.

Cô ăn mặc giản dị: quần âu màu xanh, màu cỏ úa, áo sơ mi trắng. Về mùa đông, cô mặc áo len, đi xăng-đan hoặc đi giày vải. Mặt cô trái xoan, tóc đen, dài thướt tha. Cô mang vẻ đẹp bình dị, đáng yêu.

Cô cho biết năm học tới, cô quay lại dạy lớp một. Cô rất thương chúng em. Cô thường khuyên chúng em phải chăm ngoan, học giỏi. Em rất yêu cô Lệ.

                                                  CHO VÀ NHẬN          Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.          Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp...
Đọc tiếp

                                                  CHO VÀ NHẬN

          Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

          Khi nhìn thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

          - Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô ! - Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi: “ Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

          Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.

                                                                                 ( Xuân Lương)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu 1; 2; 3; 4; 5;

Câu 1(M1- 0,5 điểm). Vì sao cô giáo lại dẫn học sinh đi khám mắt ?

      A. Vì bạn ấy bị đau mắt.

B.   Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

C.   Vì bạn ấy không biết đọc.

Câu 2(M1- 0,5 điểm). Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là người thế nào?

A.   Cô là người rất quan tâm đến học sinh.

B.   Cô rất giỏi về y học.

C.   Cả hai ý trên.

Câu 3(M1- 0,5 điểm). Vì sao bạn học sinh lại không dám nhận kính ?

A.   Vì bạn học sinh không cần kính mà vẫn đọc được sách.

B.   Bạn sợ  nhà mình  nghèo không có tiền trả.

C.   Vì cặp kính đó không phải của mình.

Câu 4(M2- 0,5 điểm). Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ?

A.   Nói rằng đó là cặp kính rất rẻ tiền,  không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

B.   Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng cho bạn.

C.   Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

Câu 5(M2- 1,0 điểm) Dòng nào sau đây gồm 4 từ láy là tính từ:

A.   bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, hoàng hôn                                     

B.   bồng bềnh, lóng lánh, chuông chùa, lâng lâng                           

C.   bồng bềnh, lóng lánh, loáng thoáng, lâng lâng

D.   bồng bềnh, lóng lánh, lòng lá, lâng lâng

Câu 6(M2- 1,0 điểm) . Bộ phận vị ngữ trong câu “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng” là:

          A. trong sáng phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

           B. phản chiếu những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

          C. những nét thân quen của làng quê là cái ao làng

           D. là cái ao làng
MÌNH CẦN RẤT LÀ GẤP NHA MẤY BẠN !

3
28 tháng 12 2021

câu 1 B

câu 2 A

câu 3 B

 câu 4 C

câu 5 C 

câu 6 B 

mik cũng ko chắc đâu 

ký tên

zịt zàng

28 tháng 12 2021

câu 1 B

câu 2 A

câu 3 B

 câu 4 C

câu 5 C 

câu 6 B hiha

 

 Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: - Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: - Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: - Ai sai cháu đi mua? - Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. - Cháu có bao nhiêu tiền? Cô...
Đọc tiếp

 Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e, nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên: - Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không ạ? Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên: - Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu! Pi-e ngạc nhiên: - Ai sai cháu đi mua? - Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất. - Cháu có bao nhiêu tiền? Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu: - Cháu đã đập con lợn đất đấy! Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi: - Cháu tên gì? - Cháu là Gioan. Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ: - Đừng đánh rơi nhé! Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý. a ghi lại các câu khiến trong đoạn văn.

1
14 tháng 2 2023

giúp mình với