I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Câu 1.

a. Nam quốc Sơn Hà, thất ngôn tứ tuyệt.

b. Sông núi nước Nam vua Nam ở

   Sách trời đã định phận rõ ràng

   Cớ sao lũ giặc xâm phạm bờ cõi

   Chúng nhất định sẽ chuốc lấy thất bại.

Câu  2.

Chính phụ

Xâm phạm: Tự ý sở hữu những thứ không phải của mình.

Thiên thư: Sách trời.

Câu 3. 

Thiên niên kỉ: 仟 (thiên: nghìn)

Thanh thiên: 天 (thiên: trời)

Đọc giống nhưng viết khác đấy :)

@Cỏ

#Forever

Câu 1:

a)Sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà)

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

b)“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và "thiên thư" là 2 từ ghép chính phụ

+ Xâm phạm: Lấn quyền lợi của ai đó.

+ Thiên thư: sách trời.

Câu 3:

- Thiên địa: trời đất

- Thiên niên kỉ: 1000 năm

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1,  NXB Giáo dục)Câu 1 (1.0 điểm)    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ...
Đọc tiếp

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1 NXB Giáo dục)

Câu 1 (1.0 điểm)

    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

    b. Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 2 (1.0 điểm). Từ “xâm phạm”, “thiên thư” trong bài thơ trên là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Câu 3 (1.0 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.

Câu 4. Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”- Dịch thơ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ”. Chỉ ra đại từ trong câu thơ dịch trên. Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ đó trong câu

5
26 tháng 10 2021

Câu 1:

a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)

b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập

- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm

Câu 3:

- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống

Câu 4:

-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"

-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu

Học tốt và mong bạn k cho mik

tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù

nhớ k cho mik 

28 tháng 11 2021

Answer:

a. 

Lợi (1): lợi ích

Lợi (2) và lợi (3): phần thịt bao quanh phần chân răng

b.

Biện pháp tu từ: chơi chữ

\(\rightarrow\) Nhằm phê phán những điều mê tín dị đoan, những người hành nghề thầy bói chỉ nhằm phục vụ mục đích riêng của cá nhân. Đồng thời việc sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ giúp câu văn thêm sống động, phong phú và lôi cuốn người đọc

15 tháng 12 2021

Thank bạn nhưng mình làm xong từ 2 tuần trc r :(((

Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yênMẹ dành hết tuổi xuân vì conMẹ dành hết những chăm lo tháng ngàyMẹ dành bao hi sinh để con chạm tới ước mơ Mẹ là ánh sáng của đời conMẹ là vầng trăng khi con lạc lốiDẫu đi trọn cả một kiếp ngườiCũng chẳng hết mấy lời mẹ ru.                              (Trích lời bài hát Con nợ mẹ - Nguyễn Văn Chung)a. Chỉ ra nội dung và phương...
Đọc tiếp

Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên

Mẹ dành hết tuổi xuân vì con

Mẹ dành hết những chăm lo tháng ngày

Mẹ dành bao hi sinh để con chạm tới ước mơ

 

Mẹ là ánh sáng của đời con

Mẹ là vầng trăng khi con lạc lối

Dẫu đi trọn cả một kiếp người

Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru.

                              (Trích lời bài hát Con nợ mẹ - Nguyễn Văn Chung)

a. Chỉ ra nội dung và phương thức biểu đạt và nhân vật trữ tình của đoạn trích trên

b. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ hai

c. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ ba

d. Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong đoạn trích?

e. Từ đoạn văn trên em có suy nghĩ gì về tình mẹ? (viết đoạn văn 5-7 câu trong đó có sử dụng từ láy và quan hệ từ)

 

 

 

0
Cho đoạn thơ :             “ Tiếng gà trưa                                       Mang bao nhiêu hạnh phúc                                      Đêm cháu về nằm mơ                                      Giấc ngủ hồng sắc trứng                                     Cháu chiến đấu hôm...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ :             “ Tiếng gà trưa

                                       Mang bao nhiêu hạnh phúc

                                      Đêm cháu về nằm mơ

                                      Giấc ngủ hồng sắc trứng

                                     Cháu chiến đấu hôm nay

                                     Vì lòng yêu Tổ quốc

                                     Vì xóm làng thân thuộc

                                    Bà ơi cũng vì bà

                                   Vì tiếng gà cục tác

                                  Ổ trứng hồng tuổi thơ.”  (Xuân Quỳnh – Tiếng gà trưa)

1. Nhân vật trữ tình được nhắc tới trong bài thơ trên là ai?

2.  Tác giả  khẳng định : “ Tiếng gà trưa / Mang bao nhiêu hạnh phúc”. Vậy tiếng gà trưa mang cho người cháu niềm hạnh phúc nào?

5. Viết đoạn văn khoảng 6- 8 câu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên.

 

1
29 tháng 12 2021

giúp mình với please 
 

30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng 

21 tháng 11 2021

Answer:

1.

- Thể thơ: lục bát

- Nhân vật trữ tình: chàng trai xa quê lâu ngày

- Nội dung: Là nỗi nhớ quê hương tha thiết của người xa quê lâu ngày, vừa là lời bày tỏ tình yêu đôi lứa của chàng trai

2.

- Thành ngữ: "dãi nắng dầm sương

\(\rightarrow\) Chỉ sự chịu đựng những vất vả, gian lao trong cuộc sống

3.

* Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: nhớ, ai

\(\rightarrow\) Tạo tính nhịp điệu cho bài thơ, khắc hoạ nỗi nhớ quê hương sâu đậm, da diết, không lúc nào nguôi ngoai của chủ thể trữ tình

- Liệt kê: quê nhà, canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Đưa ra hàng loạt những hình ảnh cụ thể từ những món ăn bình dị, dân dã, thân thuộc thường ngày từ lâu đã trở thành hương vị đặc trưng của quê hương. Tô đậm hình ảnh những người nông dân chân đất thật thà, một nắng hai sương, lao động vất vả, tảo tần. Bộc bạch được nỗi lòng, diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc nỗi nhớ của những con người xa quê đối với quê hương, khiến nỗi nhớ càng trở nên sâu sắc và khắc khoải

4. 

- Những hình ảnh được xuất hiện trong đoạn trích: canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Nhận xét: Tất cả đều là những hình ảnh gắn liền, thân thuộc với chốn thôn quê

5. 

- Từ đồng âm với từ " canh ": canh gác, canh gác

6.

- Đại từ: ai, anh