Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối
b) Các kiến trúc sư sử dụng ngôi nhà này trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được các kiến trúc sư sử dụng trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được sử dụng trong 7 năm
c) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000
-> Quyển sách được ông ta viết xong vào năm 2000
-> Quyển sách được viết xong vào năm 2000
d) Người ta mua quyển sách này
-> Quyển sách này được người ta mua
-> Quyển sách này được mua
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Chuyển câu chủ động sang câu bị động.
a. Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện.
Cách 1: Quyển sách ấy được tôi mượn ở thư viện.
Cách 2: Quyển sách ấy mượn ở thư viện.
b. Bà đã dọn cơm xong rồi.
Cách 1: Cơm đã được bà dọn xong rồi.
Cách 2: Cơm đã dọn xong rồi.
a,
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.
b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.
`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.
c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.
`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.
d,`-` Quyển sách này được nhiều người mua.
`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html