K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\)

=>\(x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=6,2-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x=\dfrac{31}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{93}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{83}{15}\)

b: \(2\dfrac{4}{7}-3x=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{18}{7}-3x=\dfrac{-12}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{-2}{15}\)

=>\(3x=\dfrac{18}{7}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{270}{105}+\dfrac{14}{105}=\dfrac{284}{105}\)

=>\(x=\dfrac{284}{315}\)

c: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\)

=>\(\dfrac{13}{3}-x=\dfrac{4}{24}-\dfrac{9}{24}+\dfrac{42}{24}=\dfrac{37}{24}\)

=>\(x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{108}{24}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{71}{24}\)

d: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\)

=>\(\dfrac{10}{3}-2x=\dfrac{-11}{72}\)

=>\(2x=\dfrac{10}{3}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{240}{72}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{251}{72}\)

=>\(x=\dfrac{251}{144}\)

e: \(2\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(2+\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(2-4x=-\dfrac{7}{5}\)

=>\(4x=2+\dfrac{7}{5}=\dfrac{17}{5}\)

=>\(x=\dfrac{17}{20}\)

f: \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

g: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\)

=>\(\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\)

=>\(\dfrac{-13}{120}-x=\dfrac{9}{7}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{120}-\dfrac{9}{7}=\dfrac{-1171}{840}\)

21 tháng 6

a, \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\Leftrightarrow x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{83}{15}\)

b, \(2\dfrac{4}{7}-3x=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{18}{7}-3x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow3x=\dfrac{284}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{284}{315}\)

c, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\Leftrightarrow-x+\dfrac{13}{3}=\dfrac{37}{24}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{67}{24}\)

d, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\Leftrightarrow-2x+\dfrac{10}{3}=-\dfrac{-11}{72}\Leftrightarrow2x=\dfrac{251}{72}\Leftrightarrow x=\dfrac{251}{144}\)

e, \(2\dfrac{2}{3}-4x=-\dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}-4x=-\dfrac{39}{35}\Leftrightarrow4x=\dfrac{397}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{397}{420}\)

f, \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

g, \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{13}{120}\right)-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1171}{840}\)

a: M là trung điểm của BC

=>AM là đường trung tuyến của ΔABC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

c: Sửa đề; tam giác ABC

AB=AC

BM=CM

=>AM là trung trực của BC

11 tháng 3 2016

bang 2

duyet nha

11 tháng 3 2016

1+1=2(hoặc 1 +1 = 1 đó là đố vui)

Còn cái này không phải lớp 7 đâu lớp mẫu giáo còn trả lời dc)

1 tháng 12 2017

rời thật là dê

1 tháng 12 2017

cái gì đây 

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM` có:

`AB=AC (g``t)`

`MB=MC (g``t)`

`AM` chung

`=>` Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (c-c-c)`

`b,` Vì Tam giác `ABM = `Tam giác `ACM (a)`

`->` \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) `(2` góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù `->` \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

`->`\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\) `180/2=90^0`

`-> AM \bot BC`

`c,` Vì Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (a)`

`->`\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `(2` góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `HAM` và Tam giác `KAM` có:

`AM` chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) `(CMT)`

`=>` Tam giác `HAM =` Tam giác `KAM (ch-gn)`

`=> MH=MK (2` cạnh tương ứng `)`

`d,` Vì Tam giác `HAM =` Tam giác `KAM (c)`

`-> HA=HK`

Xét Tam giác `HAK: HA=HK ->` Tam giác `HAK` cân tại `A`

`->` \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\) \(\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) 

Xét Tam giác `ABC: AB = AC ->` Tam giác `ABC` cân tại `A`

`->`\(\widehat{B}=\widehat{C}=\) \(\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{AHK}=\widehat{B}\) 

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị `-> HK`//`BC (đpcm)`

loading...

a: Xét ΔBAN và ΔCAM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}=\widehat{CAM}\)

AN=AM

Do đó:ΔBAN=ΔCAM

b: Xét ΔNAM và ΔCAB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔNAM\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

16 tháng 4 2017

a) xét tam giác ABM và ECM có:

       BM=MC (trung tuyến AM)

      góc AMB= CME ( đối đỉnh)

      MA = ME(gt)

=> tam giác ABM = ECM (cgc)

b) Vì tam giác ABM = ECM 

=> góc BAM = CEM

mà 2 góc ở vị trí SLT

=> AB//CE

c)xét tam giác ACE có: góc CEA đối diện cạnh AC

                                   góc CAE đố diện cạnh CE

                     mà AC > CE

                     => góc CEA > CAE    mà góc CEA = BAM

                     => góc BAM > CAE hay góc BAM > CAM

d) tam giác MCH vuông tại H

=> MC > MH mà MC  = BM

=> BM > MH

16 tháng 4 2017

sai đề rồi kìa!!!

25 tháng 2 2018

Không có điểm K mà bạn 

MK làm là BI = CH nhá !!!!

Hình bạn tự vẽ nha :))))

Có BI vuông góc với AM tại I => tam giác BIM vuông tại I

Có CH vuông góc với AM tại I => tam giác CHM vuông tại H

Có góc BMI = góc CMH ( 2 góc đối đỉnh )

Có M là trung điểm của BC => BM=CM=BC/2

Xét tam giác BIM vuông tại I và tam giác CHM vuông tại H có :

góc BMI = góc CMH ( chứng minh trên )

BM = CM ( chứng minh trên)

=> tam giác BIM vuông tại = tam giác CHM vuông tại H ( trường hợp = nhau cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông)

=> BI = CH ( 2 canh tương ứng ) 

Vậy BI = CH (ĐPCM)

Tích cho mk nhoa !!!!!! ~~