Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 9A là x ( Điều kiện x>0 )
Theo chỉ tiêu, mỗi học sinh phải góp số kg giấy vụn là \(\frac{147}{x}\left(kg\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\left(\frac{147}{x}+0,5\right).\left(x-2\right)=160\)
\(\Leftrightarrow147-\frac{294}{x}+0,5x-1=160\)
\(\Leftrightarrow-\frac{294}{x}+\frac{0,5x^2}{x}=160+1-147\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,5x^2-294}{x}=14\)
\(\Leftrightarrow0,5x^2-294=14x\)
\(\Leftrightarrow0,5x^2-14x-294=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-28x-588=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-42x\right)+\left(14x-588\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-42\right)+14\left(x-42\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-42\right)\left(x+14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-42=0\\x+14=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=42\left(TMDK\right)\\x=-14\left(KTMDK\right)\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh
'' TMDK '' có nghĩa là thỏa mãn điều kiện
'' KTMDK '' có nghĩa là không thỏa mãn điều kiện
làm tóm tắt thôi nhé ...
Gọi x là số HS ( x thuộc N*)
Theo chỉ tiêu mỗi HS phải nộp 147 / x (kg)
Số HS nộp giấy vun theo thực tế là x-2 HS
Theo thực tế mỗi HS nộp 160/(x-2)kg
Vì mỗi HS nộp thêm 0,5kg nên ta có PT
147/x+0,5=160/(x-2)
=> 147(x-2) + 0,5x(x-2)=160x
<=> 147x-294+0,5x2-x-160x=0
<=>0,5x2-14x -294=0
<=> 0,5x2 -21x +7x -294=0
<=>0,5x(x-42)+7(x-42A)=0
<=>(x-42)(0,5x+7)=0
<=> x-42=0 hoặc 0,5x +7 =0
<=> x=42 (tm) hoặc x=-14(ktm)
Vậy số học sinh của 9A là 42hs
Gọi số học sinh lớp 8 A là \(x\) ( \(x\) ∈ N*)
Số học sinh lớp 8 B là : 65 - \(x\)
Số giấy vụn lớp 8 A thu được : 5\(x\)
Số giấy vụn lớp 8 B thu được: 7 \(\times\) ( 65 - \(x\)) = 455 - 7\(x\)
Theo bài ra ta có: 5\(x\) + 455 - 7\(x\) = 383
455 - 2\(x\) = 383
2\(x\) = 455 - 383
2\(x\) = 72
\(x\) = 72: 2
\(x\) = 36
Số học sinh lớp 8 B là : 65 - 36 = 29 ( học sinh)
Kết luận:...
Gọi số học sinh lớp 8A là x
Theo đề, ta có: 2x+10=(x-4)*2,5
=>2,5x-10=2x+10
=>0,5x=20
=>x=40
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch, lớp 8A dự định thu gom giấy vụn trong $a$ tuần. Như vậy, lượng giấy vụn dự định là: $5a$ (kg)
Thực tế:
Mỗi tuần lớp 8A thu được $6$ kg giấy vụn
Thời gian hoàn thành: $a-2$ (tuần)
Lượng giấy vụn thu được: $6(a-2)$ (kg)
Theo bài ra: $6(a-2)=5a+6$
$\Rightarrow a=18$ (tuần)
Số giấy vụn dự định thu gom là: $5a=5.18=90$ (kg)
gọi số vỏ lon bia lớp 8/1 nộp là a ( vỏ ) ( a\(\in\)N*, a< 720 )
=> số vỏ lớp 8 /2 phải nộp là 720 -a ( vỏ)
TĐB ta có (a - 40) / (720- a + 40) = 4/5
=> 5a - 200 = 3040 - 4a
a = 360
số lon của lớp 8/1 là 360 lon. số lon lớp 8/2 là 720 -360 = 360 lon
Gọi số học sinh lớp 9A là a
Số học sinh lớp 9B là b
Theo bài ra ta có: a + b= 80
và 2a + 3b = 198
\(\Rightarrow\)2a + 2b + b = 198
=> 2(a+b) + b = 198
=> 2.80+b=198
=>160+b=198
=>b=198 - 160 = 38
Số học sinh lớp 9A là: 80 - 38 = 42 (học sinh)
Đáp số: 9A:42 học sinh
9B: 38 học sinh
Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)
vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 ( h/s) (1)
vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:
2x + 3y = 198 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :
x + y= 80
2x + 3y = 198
giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh
Gọi x (kg) là số giấy vụn lớp 9A đã nộp, đk x > 0
từ đó ta có : số kg giấy vụn lớp 9B nộp là : 120 – x (kg)
sau khi chuyển 32 kg giấy vụn sang lớp 9A ta có :
số kg giấy vụn lớp 9A là : x – 32 (kg)
số kg giấy vụn lớp 9B là : 120 – x + 32 (kg)
theo bài toán ta có phương trình :
x – 32 = 2/3(152 – x)
3(x – 32) = 2(152 – x) 5x = 304 + 96 x = 400 : 5
x = 80 (T/m)
Vậy số kg giấy vụn lớp 9A đã nộp là : 80 kg
số kg giấy vụn lớp 9B đã nộp là : 120 – 80 = 40 kg