Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.
gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c (a,b,c ∈ N*)
số giấy vụn của 3 lớp bằng nhau ⇒số học sinh và lượng gấy vụn mỗi bạn nhặt được tỉ lệ nghịch với nhau
\(\Rightarrow a.2=b.3=c.4\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=120\Rightarrow a=120\times\dfrac{1}{2}=60\)
\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=120\Rightarrow b=120\times\dfrac{1}{3}=40\)
\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=120\Rightarrow c=120\times\dfrac{1}{4}=30\)
vậy số học sinh lớp 7A 7B 7C lần lượt là 60,40,30 học sinh
có gì sai sót mong bạn thông cảm
Gọi `3` lớp `7A;7B;7C` thu nhặt giấy vụn lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)
Theo đề ra ta có : `a/40=b/42=c/45` và `a+b+c=254`
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :
`a/40=b/42=c/45 =(a+b+c)/(40+42+45)= 254/127=2`
`=>a/40=2=>a=2.40=80`
`=>b/42=2=>b=2.42=84`
`=>c/45=2=>c=2.45=90`
vậy ...
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/40=b/42=c/45 và a+b+c=254
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{40+42+45}=2\)
=>a=80; b=84; c=90
Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c
Theo đề bài, ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)
=> a = 40 . 2 = 80 (kg)
b = 42 . 2 = 84 (kg)
c = 45 . 2 = 90 (kg)
Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg
Số hc sinh lp 7a tham gia là:
3.4=12(hs sinh )
Số hc sinh lp 7b tham gia là :
2.4=8(hs sinh )
Số hc sinh lp 7c tham gia là:
2.3=6(hc sinh)
câu 2
1 người uống hết chỗ nước đi mất:
15.42=630(ngày)
9 người uống hết:
630:9=70 (ngày)
câu 1
đổi nửa giờ=0,5 giờ
quãng đường từ nhà thắng tới trường là:
12.0,5=6(km)
nếu bạn đi với vận tốc 10km/1h từ nhà thắng tới trường hết:
6:10=0,6(giờ)=36 phút
gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)