Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
a 2a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 2a
Gọi a là số mol của Zn
b là số mol của Fe
\(m_{Zn}+m_{Fe}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Zn}.M_{Zn}+n_{Fe}.M_{Fe}=12,1g\)
⇒ 65a + 56b = 12,1g (1)
Ta có : 400ml = 0,4l
\(n_{HCl}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,4(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
65a + 56b = 12,1g
2a + 2b = 0,4
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có PT: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (2)
Đổi 400ml = 0,4 lít
Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Zn
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{0,4}=1M\)
=> nHCl = 0,4(mol)
Ta có: \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,4\) (3)
56x + 65y = 12,1 (4)
=> Ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,4\\56x+65y=12,1\end{matrix}\right.\)
(Sau đó em tự giải tiếp nhé)
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ TheoPT:n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH : n H2 = n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)
b) n HCl = 2n Fe = 0,3(mol)
=> CM HCl = 0,3/0,2 = 1,5M
c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Ta thấy :
n CuO = 32/80 = 0,4 > n H2 = 0,15 mol nên CuO dư
Theo PTHH : n Cu = n H2 = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
Câu 4:
Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:
m = n x M x V
Trong đó:
n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)
M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)
V = 200g (thể tích của dung dịch)
m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g
% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.
C6
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
m = n x M
n = m / M
Trong đó:
m = 9,6g (khối lượng của Mg)
M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)
n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.
Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho
V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)
m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)
M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g
% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100
% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.
a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
b) Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Al.
nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
a 2a a a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
b 3b b 3/2b
Ta có hệ pt:
mhh = 24a + 27b = 5,1 (g)
nH2 = a + 3/2b = 0,25 (mol)
=> a = 0,1 (mol)
b = 0,1 (mol)
200 ml = 0,2 l
nHCl = 2a + 3b = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
=> CM ddHCl = 0,5/0,2 = 2,5 (M)
%mMg = 24a/5,1*100% = 2,4/5,1*100% = 47,06%
%mAl = 100%-47,06% = 52,94%
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15
\(a,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(b,C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt