K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/MB=AN/NC

=>4/x=3/2

=>x=8/3(cm)

=>AB=8/3+4=20/3(cm)

Xét ΔBAC có BN là phân giác

nên BC/BA=NC/AN

=>y:20/3=2/3

=>y=2/3*20/3=40/9(cm)

8 tháng 10 2021

=AC+AD+BC+BD

8 tháng 10 2021

=AC+AD+BC+BD

6 tháng 1 2021

\(x^2+5x+6-\left(x^2+3x-10\right)\)

\(x^2+5x+6-x^2-3x+10\)

\(2x+16\)

\(2\left(x+8\right)\)

6 tháng 1 2021

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

\(=x^2+5x+6-\left(x^2+3x-10\right)\)

\(=2x+16\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

góc B chung

DO đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: AH/CA=AB/CB

hay \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

c: BC=15cm

=>AH=7,2(cm)

mà AH=DE

nên DE=7,2(cm)

10 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CAB:\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ABH}chung.\\ \Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g-g\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{CB}.\\ \Rightarrow AH.CB=AB.AC.\)

b) Xét tứ giác DHEA:

\(\widehat{DAE}=90^o;\widehat{ADH}=90^o;\widehat{AEH}=90^o.\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DHEA là hình chữ nhật.

c) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=9^2+12^2.\\ \Rightarrow BC=15\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A; đường cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\) (Hệ thức lượng).

\(\Rightarrow AH.15=9.12.\\ \Rightarrow AH=7,2\left(cm\right).\)

Mà \(AH=DE\) (Tứ giác DHEA là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow AH=DE=7,2\left(cm\right).\)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(BH=CH=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=5^2-3^2=16\)

=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB có HE là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{4}{3}\)(1)

=>\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}\)

mà AE+EB=AB=5cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}=\dfrac{AE+EB}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(AE=\dfrac{5}{7}\cdot4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHC có HF là phân giác

nên \(\dfrac{AF}{FC}=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)

nên EF//BC

Ta có: EF//BC

BC\(\perp\)AH

Do đó: EF\(\perp\)AH

d: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HE\cdot AB=HA\cdot HB\)

=>\(HE\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(HE=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{EF}{6}=\dfrac{20}{7}:5=\dfrac{4}{7}\)

=>\(EF=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

9 tháng 5 2023

Bài 4

loading...  

50 mm = 5 cm

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V = AB . BC . AA' = 3 . 4 . 5 = 60 (cm³)

9 tháng 5 2023

Em cần cụ thể bài nào em?

Số số hạng là (1-x+5):1+1=6-x+1=7-x(số)

Tổng là (7-x)*(x-5+1)/2(x-5)

=(7-x)(x-4)/2(x-5)

Theo đề, ta có: (7-x)(x-4)/2(x-5)=4

=>(7x-28-x^2+4x)=8(x-5)

=>-x^2+11x-28-8x+40=0

=>-x^2+3x+12=0

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\varnothing\)