Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{120^2}{40}=360\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(P1< P2=>\) đèn 2 sáng hơn.
c. \(U1+U2=120+120=240V=U=240V=>\) đèn sáng bình thường.
Phần tự luận.
Câu 14.
Dòng điện qua ấm:
\(I_a=\dfrac{P_a}{U_a}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Cần một công để đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t\)
Mà \(Q=A\Rightarrow220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot t=630000\)
\(\Rightarrow t=630s=10'30s\)
a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)
R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)
R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)
Rtđ=44(ôm)
điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh
7, số vòng quận thứ cấp
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow N_2=\dfrac{U_2.N_1}{U_1}=100\left(vòng\right)\)
8, a, hình bn nên tự vẽ nha nó giống trong sgk thui khác mỗi tỉ lệ
b, sau khi so sánh các tam giác đồng vị t có \(\dfrac{d'}{d}=\dfrac{d'-f}{f}\Rightarrow d'=24\left(cm\right)\)
tỉ lệ ảnh vật \(\dfrac{d'}{d}=\dfrac{h'}{h}\Rightarrow h'=h=5\left(cm\right)\)
Nam châm có một số đặc điểm và đặc tính quan trọng, bao gồm:
-
Nam Châm Tích Điện:
- Nam châm có khả năng tích điện bằng cách tiếp xúc với vật liệu dễ tự do chuyển động các electron như sắt.
-
Nam Châm Tạo Magnetic Field:
- Nam châm tạo ra một trường từ tính xung quanh nó, có khả năng tương tác với các vật liệu chứa các đặc tính magnetic như sắt.
-
Phương Hướng Nam và Bắc:
- Mỗi nam châm có hai cực, một cực nam và một cực bắc. Các cực này tương tác theo nguyên tắc đồng cực đẩy nhau, cực trái dấu hút nhau.
Tương Tác Giữa Hai Nam Châm:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, luật tương tác của chúng sẽ tuân theo nguyên tắc sau:
- Hai cực nam châm cùng dấu (đồng cực) sẽ đẩy nhau ra xa.
- Hai cực nam châm khác dấu (trái dấu) sẽ hút nhau lại gần nhau.
Phân Loại Nam Châm:
Nam châm có thể được phân loại thành hai loại chính:
- Nam Châm Tự Nhiên: Được tìm thấy tự nhiên trong các khoáng sản như magnetite.
- Nam Châm Nhân Tạo: Được tạo ra bằng cách nam châm hóa các vật liệu như thép.
Sử Dụng của Nam Châm trong Đồ Dùng và Thiết Bị:
Nam châm có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày và công nghiệp, bao gồm:
- Đồ Chơi và Giáo Dục: Nam châm được sử dụng trong đồ chơi giáo dục, ví dụ như bản đồ nam châm, để giải thích nguyên tắc tương tác nam châm.
- Điện Tử và Công Nghiệp: Nam châm được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử như loa, động cơ điện, và máy phát điện.
- Y Tế: Trong y học, nam châm có thể được sử dụng trong một số liệu pháp trị liệu nhất định.
- Energizer Điện Động Cơ: Nam châm có thể được sử dụng trong các ứng dụng điện động như generátor để tạo ra điện năng.
mấy cái từ magnetic field với energizer,genarátor là j hả bạn sao có lẫn tiếng anh ở đây
a) R2 bị hư -> mạch điện bị hở -> R1 ko hoạt động
b) \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện R2: I2= 0,5(A)
\(U_1=I_1.R_1=0,5.15=7,5\left(V\right)\)
\(U_2=U-U_1=30-7,5=22,5\left(V\right)\)
người ta có nói mạch điện bị hở đâu bạn, có 3 trường hợp dền ko sáng
+) khóa k mở
+) mạch điện đứt
+) dây tóc đứt
bây giờ lớp học của bạn có 1 đèn ko sáng thì các bóng khác ko sáng à