Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến hóa của hai hệ này được thể hiện ở sự tiến hóa về cấu tạo và chức năng phức tạp hơn:
1. Hệ tuần hoàn
+ Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn được bảo vệ trong khoang ngực (tim,...)
+ Cấu tạo có tim 4 ngăn cùng hệ mạch tạo 2 vòng tuần hoàn
+ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -> trao đổi chất mạnh
2. Hệ hô hấp
+ Bao gồm: phổi, khí quản, phế quản
+ Phổi lớn gồm nhiều túi phổi với mạng mao mạch dày đặc
-> việc thực hiện trao đổi chất dễ dàng
+ Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co giãn các cơ liên sườn và cơ hoành!
Trả lời:
Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.
Đây là bệnh do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả hai vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 X 2/3 X 1/3 = 1/9.
A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường
AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh
Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện
aa : bình thường
Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)
→ bố mẹ có kiểu gen là A-
Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành
→ bố mẹ có kiểu gen là Aa
→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)
Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa
Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :
1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
Theo giả thuyết: + Đây là phép lai một tính trạng màu sắc hoa.
P x P: F1: 12 hoa trắng : 3 cây hoa vàng : 1 cây hoa tím
= 16 tổ hợp giao tử = 4 loại giao tử/P x 4 loại giao tử/P P: AaBb
*P x P: AaBb x AaBb F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Quy ước: A-B-, A-bb: hoa trắng
aaB-: hoa vàng
aabb: hoa tím.
(hoặc quy ước ngược lại: A-B-, aaB-: hoa trắng; A-bb: hoa vàng; aabb: hoa tím)
Ø P lai phân tích: AaBb x aabb Fa: 1A-B- : 1A-bb : 1aaB- : 1aabb
Kiểu hình = 50% trắng : 25% vàng : 25% tím
Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.
Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh.
=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3
Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa
Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY
Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm
Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM
Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm
Ta có người chồng có KG AaXMY
Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768
Chọn B
a. l = 306nm = 3060Å => N = 3060*2/3.4 = 1800 nu = 900 cặp nu
- Tỉ lệ các cặp nuclêotit giữa các đoạn intrôn: exon = 1:2 => Số lượng nu của đoạn Exon là: 900*2/3 = 600 cặp nu.
=> Số lượng nu trên mARN trưởng thành (Sau khi cắt bỏ các đoạn Intron) = 600 nu
- phân tử mARN trưởng thành tương ứng có tỉ lệ A:U:G:X = 5:9:2:4, suy ra:
- Am = 600*5/20 = 150
- Um = 600*9/20 = 270
- Gm = 600*2/20 = 60
- Xm = 600*4/20 = 120
b. Ta có:
- Ag = 40%Ng = 40%*1800 = 720 nu = Tg
- Gg = 10%Ng = 10%*1800 = 180 nu = Xg (1)
Từ câu a ta lại có:
Số nu trong đoạn mã hóa (mh) của gen là: 600 cặp nu = 1200 nu. Trong đó:
- Amh = Tmh = Am + Um = 150 + 270 = 420 nu (2)
- Gmh = Xmh = Gm + Xm = 60 +120 = 180 nu
Từ (1) và (2), Suy ra số nu mỗi loại trên đoạn không mã hóa (kmh) của gen phân mảnh là:
- Akmh = Tkmh = Ag – Amh = Tg – Tmh = 720 – 420 = 300 nu
- Gkmh = Xkmh = Gg – Gmh = Xg – Xmh = 180 – 180 = 0 nu