K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

trả lời:

=2

mình ko thích

BTS là boys the silly

hok tốt

17 tháng 4 2019

=2

Mik dell biết

29 tháng 1 2020

Ta có :

\(x^3-3x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x^2-4x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-4x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\\left(x-2\right)^2-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\pm\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-1;2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

8 tháng 4 2020

có 5×4×3=60(kết quả)

7 tháng 9 2021

Ta có :

 \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{10.6}{2}=30\)( đvdt )

7 tháng 9 2021

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot6\cdot10=30\)

14 tháng 12 2018

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 →→ SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

nS=3,232=0,1(mol)nS=3,232=0,1(mol)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

12 tháng 10 2017

Các tam giác vuông AEM và ADM có EI và DI là trung tuyến ứng với AM nên  => EI = DI ( = ½ AM)  => Tam giác EID cân tại I  Lại có các tam giác AEI và ADI cân tại I nên:  ^EIM = 2^EAI và ^MID = 2^IAD  => ^EID = ^EIM + ^MID = 2(^EAI + ^IAD) = 2^EAD = 2. 30 = 60 độ  (Vì AD là đường cao nên là phan giác ^A)  Tam giác EID cân lại có ^EID = 60 độ nên đều  Tương tự tam giác IFD đều nên: EI = IF = FD = DE => Tứ giác DEIF là hình thoi  b) Gọi O là giao EF và DI và K là trung điểm AH, ta có IK là trng bình tam giác AMH và OH là trung bình tam giác AID.  => HO//IK và HM//IK  => Tia HO và HM trùng nhau hay M, H, O thẳng hàng => MH, ID, EF đồng quy tại Oa) Các tam giác vuông AEM và ADM có EI và DI là trung tuyến ứng với AM nên 
=> EI = DI ( = ½ AM) 
=> Tam giác EID cân tại I 
Lại có các tam giác AEI và ADI cân tại I nên: 
^EIM = 2^EAI và ^MID = 2^IAD 
=> ^EID = ^EIM + ^MID = 2(^EAI + ^IAD) = 2^EAD = 2. 30 = 60 độ 
(Vì AD là đường cao nên là phan giác ^A) 
Tam giác EID cân lại có ^EID = 60 độ nên đều 
Tương tự tam giác IFD đều nên: EI = IF = FD = DE => Tứ giác DEIF là hình thoi 
b) Gọi O là giao EF và DI và K là trung điểm AH, ta có IK là trng bình tam giác AMH và OH là trung bình tam giác AID. 
=> HO//IK và HM//IK 
=> Tia HO và HM trùng nhau hay M, H, O thẳng hàng => MH, ID, EF đồng quy tại O