Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.
Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.
Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.
Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm.
thank nhìu nha
Nhưng bn lấy vd về gốc axit và ứng dụng ik
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
\(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)
=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)
=> MX < 7,3 (g/mol)
Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O
=> X là Li (Liti)
Trả lời:
1, Sương tan
=> Từ chất khí thành chất lỏng.
=> Hiện tượng vật lí.
2, Nghiền than thành bột
=> Biến đổi về trạng thái của chất.
=> Hiện tượng vật lí.
3, củi cháy
=> Từ thanh củi trở thành một dạng bột có màu đen (than).
=> Hiện tượng hoá học.
4, quang hợp cây xanh
=> Từ khí CO2 trở thành khí O2 (ban ngày) và ngược lại.
=> Hiện tượng hoá học.
5, nước đá chảy thành nước lỏng
=> Từ chất rắn chuyển thành chất lỏng.
=> Hiện tượng vật lí.
CaCO3:Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vôi.
Câu hỏi của Kẹo Nấm - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
bn Kẹo Nấm đăng hầm neen em kéo link sang been này
Một hợp chất gồm hai nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử Hiđro 31 lần:
a) Tính phân tử khối của A
b) Tính nguyên tử khối của x
a) \(PTKA=31H_2\)
\(PTKA=31.2=62\left(đvc\right)\)
b) \(CTTQ:X_2O\)
\(X_2O=62\)
\(\Rightarrow2.X+16=62\)
\(2.X=62-16\)
\(2.X=46\)
\(X=\frac{46}{2}=23\left(đvc\right)\)
Viết CTHH cho luôn: \(Na_2O\)
Nguyễn Bích Ngọc tốt dữ
a) PTK(A) = 2.PTK(H2) = 2.31 = 62 đvC
b) Công thức của chất A là X2O
PTK(A) = 2.NTK(X) + NTK(O) → 62 = 2.NTK(X) + 16 → NTK(X) = 23
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
(Phù cuối cùng cũng xong , bạn tham khảo nha! )
Câu 1: +) Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện:từ nguyên tử tao ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
+) Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và nơtron.
Câu 2: 1d/2c/3a/4g/5e/6f/
Câu 3: \(PTK_{Cl2}=2.35,5=71\left(đvC\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đvC\right)\)
\(PTK_{P2O5}=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na2O}=2.23+16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(OH\right)_2}=137+\left(16+1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK_{HCl}=1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na2SO4}=2.23+32+4.16=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
Câu 4: a) Gọi CTHH của hợp chất là: Fex(SO4)y
ADQTHT, ta có: \(II.x=III.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy CTHH là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
b) Gọi CTHH của hợp chất là: \(S_xO_y\)
ADQTHT, ta có: \(IV.x=II.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
Câu 5: a) Gọi a là hóa trị của nguyên tố R.
ADQTHT, ta có: \(2.a=3.II\Rightarrow a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=III\)
Vậy hóa trị của nguyên tố R là: III
b) Theo đề bài, ta có: \(PTK_{R2O3}=102\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow2.R+3.16=102\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là Nhôm, KHHH là Al