Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Gọi kim loại là M
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_M=n_{H_2}=0,05mol\)
\(M_M=\dfrac{1,2}{0,05}=24\)
Vậy kim loại là Mg, đáp án A
Câu 2: Chọn A, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ không tác dụng với các axit trên
Gọi kim loại cần tìm là M và M cũng là khối lượng mol của nó
nH+ = 0,08 x 2 x 0,5 + 0,2 x 0,2 = 0,12 mol
nOH- = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol
Xét phần dư của axit:
H+ + OH- = H2O
0,02_0,02_______(mol)
=> nH+ đã phản ứng với kim loại = 0,1 mol
2H+ + 2e = H2
0,1___0,1______(mol)
M = M2+ 2e
0,05____0,1_(mol)
M = 2,8 / 0,05 = 56 (Fe)
+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol)
=>nH{+}=0.08(mol)
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol)
=>nH{+}=0.04(mol)
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-}
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol)
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol)
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol)
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol)
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+}
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol)
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4...
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ.
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M)
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol)
H{+}+OH{-}=>H2O
0.24->3*10^-4V...(mol)
0.24->0.24...........(mol)
0------>3*10^-4V-0.24.(mol)
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V
<=>2*10^-4V=0.28
<=>V=1400(ml)
Vậy cần V=1400 ml
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4:
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol)
+nSO4{2-}=0.06(mol)
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4
0.07>0.06----------->0.06(mol)
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g)
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)
Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B
PTHH:
\(A+2HCl->ACl2+H2\)
\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)
Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :
\(X+HCl->XCl+H2\)
Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)
=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)
=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)
Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)
\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)
\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)
\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là: `R`
`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`
`0,2` `0,6` `(mol)`
`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`
`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`
Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`
`=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`
`<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`
`=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`
`=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`
`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`