Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+5-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}+3\)+3
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}x-\frac{1}{6}x\right)+\left(5+4-1\right)=\frac{1}{3}x+\left(4-\frac{1}{3}+3\right)\)
=>\(\frac{-1}{12}x+8=\frac{1}{3}x+\frac{20}{3}\)\(\Rightarrow\frac{-1}{12}x+8-\frac{1}{3}x=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{12}-\frac{1}{3}\right)x+8=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x+8=\frac{20}{3}\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{20}{3}-8\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{-4}{3}\Rightarrow x=\frac{-4}{3}:\frac{-5}{12}=\frac{16}{5}\)
cho em xin khái niệm số hữu tỉ r em giải đoàng hoàng ra cho
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b{\displaystyle \neq }0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
a)
( 4x - 9 ) ( 2,5 + (-7/3) . x ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-9=0\\2,5+\frac{-7}{3}x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{15}{14}\end{cases}}\)
P/s: đợi xíu làm câu b
b) \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)
\(\frac{-1}{x+3}=\frac{1}{2015}\)
\(\Leftrightarrow x+3=-2015\)
\(\Leftrightarrow x=-2018\)
Vậy,.........
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)
\(\Rightarrow x=-36\)
a, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay
\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)
b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0
Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2
xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là
\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)
bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ
( 1/7 . x - 2/7 ) . ( -1.5 . x + 3/5 ) . ( 1/ 3 . x + 4/3) + 0
<=> +) 1/7 . x - 2/7 = 0 +) (- 1 / 5) . x +3/5 = 0 +) 1/ 3 . x + 4/ 3 = 0
x = 2 x = 3 x = 4
Vậy x = 2 : x = 3 ; x=4
Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e
d)
\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)
Câu e, tương tự nhé bạn
a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{52}{45}\)
b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)
\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)
\(x+1=\frac{5}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}\)
c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)
\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)
\(x=\frac{35}{6}\)
d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 2/3 hoặc x = 4
e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy x = 0,32 hoặc x = 3