Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A= 1.2+2.3 +.......+99.100
3A= 1.2.3+2.3.4+3.4.3 +......+ 99.100.3
3A= 1.2. (3 - 0) + 2.3.(4 - 1) +3.4. (5 - 2)....... . 99.100. (101 - 98)
3A = (1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 +...... + 99.100.101) - (0.1.2 + 1.2.3 + 2.3.4 +.......+ 98.99.100)
3A = 99.100.101 - 0.1.2
3A = 999900 - 0
3A= 999900
A= 999900 : 3
A = 333300
Ta có : (6 - x)2014 = (6 - x)2015
=> (6 - x)2014 - (6 - x)2015 = 0
<=> (6 - x)2014(1 - 6 - x) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(6-x\right)^{2014}=0\\1-6-x=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}6-x=0\\-5-x=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-5\end{cases}}\)
sory bạn trừng hợp hai mk nhầm :
1 - (6 - x) = 0
=> 1 - 6 + x = 0
=> -5 + x = 0
=> x = 5
Bài 1: Viết dưới dạng lũy thừa:
a, 5×7×5×7×5×7 = (5 x 7)3 = 353
b, 125×52×25 = 53 x 52 x 52 = 53 + 2 +2 = 57
c,9×3×27 = 27 x 27 = 272
d,82×2×42 = (23)2 x 2 x (22)2 = 26 x 2 x 24 = 26 + 1 + 4 = 211
Bài 2: Mỗi tổng sau có số là số chính phương ko ?
a,62+82
Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.
b, 24+32 = (22)2 + 32 = 42 + 32
Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.
c,13+23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy tổng trên là số chính phương.
d,23+33 = 8 + 27 = 35
Ta thấy 35 không bằng bình phương của số tự nhiên nào nên tổng trên không là số chính phương.
Bài 3: Tìm x biết:
a,4x = 64
4x = 43
=> X = 3
b, 3x ×3 = 81
3x = 81 : 3
3x = 27
3x = 33
=> X = 3
c, 5x+1 = 125
5x+1 = 53
=> X = 2 (vì 3-1 = 2)
Bài 4: So sánh:
a, 34 và 43
34 = 81
43 = 64
Vậy 34 > 43
b, 28 và 82
82 = (23)2 = 26
Vậy 28 > 82
c, 42 và 24
42 = (22)2 = 24
Vậy 42 = 24
Rất vui vì giúp đc bạn
Bài 1:
a, \(5.7.5.7.5.7=5^3.7^3\)
b, \(125.5^2.25=5^3.5^2.5^2=5^7\)
c, \(9.3.27=3^2.3.3^3=3^6\)
d, \(8^2.2.4^2=\left(2^3\right)^2.2.\left(2^2\right)^2=2^6.2.2^4=2^{11}\)
Bài 2:
a, \(6^2+8^2=100=10^2\)
b, \(2^4+3^2=25=5^2\)
c, \(1^3+2^3=9=3^2\)
d, \(2^3+3^3=35\)
tổng a, b, c là số chính phương.
Bài 3:
a, \(4^x=64\)
\(\Rightarrow4^x=4^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
b, \(3^x.3=81\)
\(\Rightarrow3^x=\frac{81}{3}\)
\(\Rightarrow3^x=27\)
\(\Rightarrow3^x=3^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
c, \(5^{x+1}=125\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)
\(\Rightarrow x+1=3\)
\(\Rightarrow x=2\)
Bài 4:
a, \(3^4>4^3\)
b, \(2^8>8^2\)
c, \(4^2=2^4\)
hok tốt nhé!
a) ta có: x+16= (x+1)+15
mà x+1 chia hết cho x+1
suy ra 15 chia hết cho x+1
suy ra x+1 thuộc Ư(15)
Ư(15)= 1;3;5;15
TH1: x+1=1 suy ra x=0
TH2: x+1=3 suy ra x=2
TH3: x+1 = 5 suy ra x =4
TH4 x+1 = 15 suy ra x=14
Vậy x=0;2;4 hoặc 14
b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)
Ta có: 36= 3^2.2^2
45= 5.3^2
18=3^2.2
suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9
suy ra x=9
Vậy x=9
c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)
ta có: 150=5^2.3.2
84=7.3.2^2
30=5.3.2
suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6
Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6
mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6
Vậy x = 1;2;3;6
d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)
= 100....0008
Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2
Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9
Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9
b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:
A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)
A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3
A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
Nhóm 3 số 1 cặp
A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)
A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7
A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7
Vậy A chia hết cho 7
b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)
2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011
2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)
1.A = 2^2011 - 1
Ta thấy: A= 2^2011-1 B= 2^2011-1
suy ra A=B
Vậy A=B
c) A<B
c) 2x+(15-(7-4)2)=24.3
2x+(15-32)=16.3
2x+(15-9)=48
2x+6=48
2x=48-6
2x=42
x=42:2
x=21
Vậy...
a, 17+(-x)=-16-(-34)
<=> 17+(-x)= - 50
=> -x= - 33
=> x= 33
b, x-40=9.(-5)+9
<=> x-40= -36
=> x= 4
c, 2x + [ 15 - ( 7 - 4 ) 2 ] = 24 . 3
<=> 2x+ [ 15- 32 ] = 48
<=> 2x+4=48
=>2x=44
=>x=22
d, 1125-10x-3 = 152 - 102
=> 1125 - 10x-3 = 125
=> 10x-3 = 1000
=> 10x-3= 103
=> x-3=3
=>x=6
Ta có : 2x + 2x + 1 = 24
=> 2x(1 + 2) = 24
=> 2x.3 = 24
=> 2x = 8
=> 2x = 23
=> x = 3
Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6
=> (x + 2)4 - (x + 2)6 = 0
<=> (x + 2)4 (1 - (x + 2)2) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\\left(1-\left(x+2\right)^2\right)=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\\left(x+2\right)^2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)
b)
Mình lang thang trên mạng mãi mói copy được cái này không biết có đúng không?
\(\left(x^2-4\right)^2+3=3-\left(x-2\right)^2\)
\(\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\left(x-2\right)^2\left[\left(x+2\right)^2+1\right]=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\left(1\right)\\\left(x+2\right)^2+1=0\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=2\) KL: x= 2 là nghiệm duy nhất cần tìm
p/s: Trên mạng mình không thấy giải cái (Hai) suy ra cũng chẳng biết đúng sai thế nào?
Bạn nào làm sai cho hai k
Bạn nào thích cho 3 k.
a) !x-4!+!x-6!>=2 vói mọi 4<=x<=6
KL: đúng với mới 4<=x <=6
b) sorry mình không biết