Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp từ trái nghĩa là:
+ Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi (tiểu >< đại, li >< hồi)
+ Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về => thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.
Chúc bạn học tốt!
a) Nội dung: Bài thơ miêu tả nỗi lòng đối với quê hương da diết , sâu nặng trong tâm hồn , tình cảm của người xa quê
Nghệ thuật : - Ngôn ngữ giản dị
- Hình ảnh gần gũi
- Sử dụng phép đối
Hình thức sử dụng : phép đối
Cử đầu >< Đê đầu
Ý nghĩa: Làm nổi bật tâm trạng của tác giả
Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi. Một câu đối có hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi là chỉnh cả ý lẫn lời ; thiếu tiểu đối với lão. Tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu và lão đều là chủ ngữ khiến câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.
Hình thức tiểu đối trong câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ.
+Thiếu tiếu li gia >< lão đại hồi (tiểu >< đại, li >< hồi)
+Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về => thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
Câu 1. Tác dụng của từ trái nghĩa trong hai bài thơ dịch.
- Ngẩng đầu – cúi đầu.
Hai hành động ngược chiều nhau, thể hiện sự trăn trở suy tư trong tâm hồn nhà thơ.
- Đi trẻ - về già.
Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa.
= > Từ trái nghĩa tạo nên phép đối, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt.
Câu 1.tác dụng của từ trái nghĩa trong 2 bài thơ dịch :
Ngẩng đầu -cúi đầu
Hai hành động ngược chiều nhau,thể hiện sự trăn trở suy tư trong tâm hồn nhà thơ.
Đi trẻ -về già
Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa.
=»Từ trái nghĩa tạo nên phép đối, tô đậm, khắc sâu hình ảnh và tình cảm biểu đạt
a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.
b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :
"...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát
tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh. nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt
a, Khi đi trẻ ,lúc về già
b,
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
c,Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố nhớ cố hương
những chữ in nghiêng là những từ trái nghĩa
li và hồi; từ lão và từ thiếu tiểu
2 cặp từ này cho ta thấy đc sự xa cách quê hương của hạ chi trương về mặt thời gian ( từ bé xa quê đến lớn mới về )
học tốt nhé :)))
mk tưởng là thiếu tiểu vs lão đại